Trang chủ Search

pháp-quy - 104 kết quả

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Hậu Fukushima: Nước xả thải có thực sự an toàn?

Sau hơn một thập kỷ lưu giữ và xử lý nước nhiễm phóng xạ dùng để làm mát các lò phản ứng sau tai nạn nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đã quyết định xả dần số nước này ra biển, bắt đầu từ tháng 8/2023.
Cuộc họp đánh giá cấp khu vực lần thứ 7 Dự án An ninh nguồn phóng xạ

Cuộc họp đánh giá cấp khu vực lần thứ 7 Dự án An ninh nguồn phóng xạ

Từ ngày 6 đến 9/6 tại TP. Đà Nẵng, Cục ATBXHN đã phối hợp với Văn phòng An ninh nguồn phóng xạ ORS thuộc Cơ quan An ninh hạt nhân quốc gia NNSA (Bộ Năng lượng Hoa Kỳ) tổ chức cuộc họp Đánh giá cấp khu vực lần thứ 7 Dự án an ninh nguồn phóng xạ.
Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 3 về hợp tác sử dụng NLNT vì mục đích hòa bình

Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 3 về hợp tác sử dụng NLNT vì mục đích hòa bình

Diễn ra mới đây, cuộc họp Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – Ấn Độ lần thứ 3 về hợp tác sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình do TS. Trần Chí Thành, viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) và TS. Arun Kumar Nayak, Ban Kiểm soát và Kế hoạch hạt nhân, Bộ Năng lượng nguyên tử Ấn Độ (DAE) đồng chủ trì.
Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Nguồn nhân lực KH&CN góp phần làm nên tiềm lực KH&CN của một quốc gia, tuy nhiên cho đến nay, chúng ta chưa thật sự có được những chính sách trọng dụng người làm nghiên cứu và khuyến khích họ làm ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Bộ KH&CN phối hợp với ĐHQG-HCM thực hiện Đề án 2395

Bộ KH&CN phối hợp với ĐHQG-HCM thực hiện Đề án 2395

Đề án hướng đến đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho các lĩnh vực KH&CN, trong đó tập trung vào các lĩnh vực công nghệ ưu tiên, công nghệ mới và công nghệ cao dành cho các cá nhân tham gia hoạt động KH&CN, quản lý KH&CN của các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức KH&CN và doanh nghiệp tại Việt Nam.
Giải trình tự hệ vi sinh môi trường không cần nuôi cấy: Sức mạnh của Metagenomics

Giải trình tự hệ vi sinh môi trường không cần nuôi cấy: Sức mạnh của Metagenomics

Các loài vi sinh vật mà chúng ta có thể nuôi cấy trong môi trường thạch trên đĩa chỉ là một phần rất nhỏ so với quần thể tồn tại trên thực tế. Vậy làm sao chúng ta có thể thu được những vi sinh vật đó? Kỹ thuật metagenomics có thể sẽ là câu trả lời.
Hệ thống IoT giám sát và phát hiện nguồn phóng xạ thất lạc

Hệ thống IoT giám sát và phát hiện nguồn phóng xạ thất lạc

PGS.TS Trần Quang Vinh (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công một hệ thống ứng dụng công nghệ Internet vạn vật để phát hiện và giám sát nguồn phóng xạ nằm ngoài kiểm soát pháp quy tại các cơ sở tái chế kim loại.
Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản: Thêm một cánh cửa vào thế giới công nghệ hạt nhân

Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản: Thêm một cánh cửa vào thế giới công nghệ hạt nhân

Khởi đầu như một nơi trao đổi về đào tạo nhân lực và công nghệ trên lộ trình VINATOM chuẩn bị cho kế hoạch xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận nhưng ngay cả khi kế hoạch đã tạm dừng vào năm 2016, Diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản vẫn được duy trì bền bỉ.
Luật kỳ thị người xấu xí

Luật kỳ thị người xấu xí

Trong vài thập kỷ ở cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, nhiều thành phố và tiểu bang của Mỹ đã ban hành luật cấm những người khiếm khuyết về mặt hình thức không được xuất hiện tại nơi công cộng.
TPHCM: 6 chương trình KH&CN giai đoạn 2021 - 2025

TPHCM: 6 chương trình KH&CN giai đoạn 2021 - 2025

Sở KH&CN TPHCM vừa công bố 6 chương trình nghiên cứu khoa học - phát triển công nghệ giai đoạn 2021 – 2025 thuộc các lĩnh vực: Đô thị thông minh và chuyển đổi số; Công nghiệp; Bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ; Nông nghiệp công nghệ cao; Quản lý và phát triển đô thị; Vườn ươm KH&CN Trẻ.