Trang chủ Search

cung-cấp-thức-ăn - 51 kết quả

Rạn san hô Great Barrier đang gặp nguy hiểm

Rạn san hô Great Barrier đang gặp nguy hiểm

Một văn bản dự thảo mới đây của UNESCO khuyến nghị đưa rạn san hô Great Barrier mang tính biểu tượng của Úc vào danh sách các Di sản Thế giới đang "gặp nguy hiểm". Tuy nhiên chính phủ Úc đang phản đối khuyến nghị này, vốn được đưa ra một phần nhằm thúc đẩy nước này hành động chống biến đổi khí hậu.
Quy trình mới biến vi sinh vật thành bột protein để sử dụng như thực phẩm

Quy trình mới biến vi sinh vật thành bột protein để sử dụng như thực phẩm

Kết hợp năng lượng mặt trời và vi sinh vật có thể tạo ra lượng protein cao gấp 10 lần so với các loại cây trồng như đậu nành, theo một nghiên cứu mới.
Cho gia súc ăn rong biển làm giảm 82% lượng khí thải nhà kính

Cho gia súc ăn rong biển làm giảm 82% lượng khí thải nhà kính

Theo phát hiện mới của các nhà nghiên cứu tại Đại học California, thêm một chút rong biển trong thức ăn gia súc có thể làm giảm lượng khí thải mê-tan từ bò thịt tới 82%.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Theo một nghiên cứu mới toàn diện nhất cho đến nay, đăng tải trên tạp chí Science, chỉ có 14% diện tích lưu vực sông trên thế giới chưa bị thiệt hại nghiêm trọng từ các hoạt động của con người.
Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Đó là kết quả của một nghiên cứu mới về các rạn san hô ở Thái Bình Dương. Nghiên cứu này còn chỉ ra rằng, việc giảm ô nhiễm nước và các yếu tố bất lợi về môi trường khác có thể giúp các rạn san hô chống chọi hiệu quả hơn với tác động của biến đổi khí hậu.
Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, có lẽ không nhiều người nghĩ rằng bệnh tật có thể là một động lực quan trọng của lịch sử loài người. Nhưng thực tế, các đại dịch trong quá khứ đã từng thay đổi sâu sắc thế giới quan của xã hội, thay đổi các cấu trúc kinh tế cốt lõi và thậm chí làm thay đổi cán cân quyền lực giữa các quốc gia.
Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Sau kế hoạch hợp tác với Mộ Đức (Quảng Ngãi), năm 2020, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ mở rộng hợp tác với Cà Mau để có thể tiếp tục đưa các kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương.
Nuôi cá trên Mặt trăng

Nuôi cá trên Mặt trăng

Tiến sỹ Cyrille Przybyla, nhà khoa học dẫn dắt chương trình Lunar Hatch (tạm dịch: ấp trứng trên Mặt Trăng) chia sẻ về kế hoạch tham vọng giúp các phi hành gia nuôi cá trong không gian, sớm nhất là từ năm 2021.
Cỏ biển - "bể chứa carbon" chống biến đổi khí hậu

Cỏ biển - "bể chứa carbon" chống biến đổi khí hậu

Cỏ biển chỉ chiếm 0,2% diện tích bề mặt đại dương nhưng chiếm tới 10% trữ lượng carbon đại dương hàng năm.