Trang chủ Search

chữ-nôm - 31 kết quả

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
Khoa học và công nghệ Cao Bằng đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

Khoa học và công nghệ Cao Bằng đồng hành cùng quá trình phát triển kinh tế- xã hội địa phương

Chủ động, đi đầu giải quyết, đưa hoạt động KH&CN chuyển động từ “gắn với” sang “phục vụ” phát triển kinh tế - xã hội, trong những năm qua, ngành KH&CN tỉnh Cao Bằng đã quan tâm huy động các nguồn lực trong và ngoài tỉnh tập trung nghiên cứu thành công nhiều công trình KH&CN đóng tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh Cao Bằng.
Vietnamica: Cơ hội tiếp cận nguồn tư liệu lớn cho các nhà nghiên cứu văn bia

Vietnamica: Cơ hội tiếp cận nguồn tư liệu lớn cho các nhà nghiên cứu văn bia

Trong 5 năm tới, các nhà khoa học hàng đầu của hai nước Pháp – Việt sẽ cùng nhau xây dựng một cơ sở dữ liệu chung các tư liệu văn bia Hán Nôm để từ đó nghiên cứu phương diện kinh tế và tôn giáo ở các vùng nông thôn Việt Nam cũng như nghiên cứu sự xuất hiện của âm tiếng Việt...
Giáo sư Trần Huy Liệu: Những quan điểm khác biệt về tuyển chọn và đào tạo

Giáo sư Trần Huy Liệu: Những quan điểm khác biệt về tuyển chọn và đào tạo

Quan điểm chọn người của Trần Huy Liệu thật khác biệt so với nhiều người cùng thời: đặt niềm tin vào cả những trí thức cũ và cán bộ trẻ.
Vietnamica: Xây dựng kho tư liệu số hóa về lịch sử và văn bia Việt Nam

Vietnamica: Xây dựng kho tư liệu số hóa về lịch sử và văn bia Việt Nam

Dự án liên ngành này được kỳ vọng sẽ số hóa dữ liệu lịch sử gốc được lưu trữ tại châu Âu và Việt Nam, tư liệu văn bia ở Việt Nam nhằm tạo xây dựng một kho cơ sở dữ liệu chung cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước sử dụng.
Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Nội hàm "nhà nước kiến tạo phát triển" (Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển có thể là sự lựa chọn phù hợp cho Việt Nam)

Nội hàm "nhà nước kiến tạo phát triển" (Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển có thể là sự lựa chọn phù hợp cho Việt Nam)

“Cải cách thể chế, cải cách thể chế và cải cách thể chế” đang là khẩu hiệu hành động được nhiều nhà lãnh đạo đưa ra. Quả thực, về mặt nhận thức, đây là một thành tựu rất đáng được ghi nhận. Không có được nhận thức như vậy, không thể có đủ quyết tâm chính trị để thúc đẩy những cải cách về cơ bản là khó khăn và cũng đầy rủi ro.
Đồng Tháp: Bước đầu sưu tầm và phiên dịch di sản Hán Nôm

Đồng Tháp: Bước đầu sưu tầm và phiên dịch di sản Hán Nôm

Nhóm nghiên cứu “Sưu tâm, nghiên cứu di sản văn hóa hán nôm tỉnh Đồng Tháp”, do PGS.TS Lê Giang Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh đứng đầu cho biết, đã sao chụp và bắt đầu phiên dịch tư liệu Hán Nôm của 308 cơ sở đình, chùa, lăng miếu, nhà dân tại tất cả các huyện, thị, thành phố tại Đồng Tháp.
Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Người chạm vào lịch sử qua những tấm bia

Là nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về văn bia, PGS-TS Phạm Thị Thùy Vinh – Viện nghiên cứu Hán Nôm, từng cho rằng “húc” vào văn bia rất khó nhưng đó lại là cái nghiệp của bà bởi với bà khi chạm vào từng tấm bia, cạo từng con chữ bà như được chạm vào lịch sử.
Vì sao cuộc cải cách của vua Quang Trung thất bại

Vì sao cuộc cải cách của vua Quang Trung thất bại

Từ năm 1944, trong khảo luận “Xã hội Việt Nam từ sơ sử tới cận đại”, Lương Đức Thiệp đã có những phân tích hết sức thuyết phục vì sao chương trình cải cách lớn lao của vua Quang Trung vừa bắt đầu đã gặp nhiều trở lực và nhà Tây Sơn không đứng vững được lâu dài.