Trang chủ Search

cơ-hội-sống-sót - 93 kết quả

Thuốc kháng virus đậu mùa có thể trị bệnh đậu mùa khỉ không?

Thuốc kháng virus đậu mùa có thể trị bệnh đậu mùa khỉ không?

Tecovirimat, một loại thuốc kháng virus ít được biết đến, có triển vọng chống lại bệnh đậu mùa khỉ. Nhưng còn quá ít dữ liệu thử nghiệm trên người, và nguồn cung thuốc này cũng hạn chế.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Công cụ AI dự đoán chính xác tái phát ung thư

Công cụ AI dự đoán chính xác tái phát ung thư

Các bác sĩ và nhà khoa học đã phát triển một công cụ trí tuệ nhân tạo có thể dự đoán chính xác khả năng các khối u phát triển trở lại ở bệnh nhân ung thư sau khi họ hoàn thành điều trị.
Phát hiện loài săn mồi răng kiếm cổ xưa nhất

Phát hiện loài săn mồi răng kiếm cổ xưa nhất

Động vật săn mồi răng kiếm là một trong những "sản phẩm" động vật có vú thành công nhất của quá trình tiến hóa. Các loài thuộc nhóm này có cơ thể mạnh mẽ hơn hầu hết các loài săn mồi khác, chi trước phát triển tạo ra tốc độ di chuyển nhanh, răng nanh trên dài, góc há mồm lớn tạo ra đòn cắn chính xác.
Đột phá mới trong tiên lượng biến chứng nặng ở người mắc COVID-19

Đột phá mới trong tiên lượng biến chứng nặng ở người mắc COVID-19

Qua phân tích trạng thái protein của các tế bào, các nhà nghiên cứu Đan Mạch chẩn đoán sớm nguy cơ nhập viện, tử vong của F0 - khi người bệnh có hoặc không có triệu chứng mắc COVID-19.
Khám phá khả năng "nghe" trước sóng thần của các loài chim

Khám phá khả năng "nghe" trước sóng thần của các loài chim

Các nhà khoa học hy vọng trong tương lai có thể tận dụng khả năng này để tạo thành một hệ thống cảnh báo sớm sóng thần.
Khoảng trống hiểu biết về phản ứng của động vật có vú với biến đổi khí hậu

Khoảng trống hiểu biết về phản ứng của động vật có vú với biến đổi khí hậu

Có những lỗ hổng đáng kể trong kiến thức của chúng ta về cách các quần thể động vật có vú ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt là ở những vùng nhạy cảm nhất với biến đổi khí hậu - theo một đánh giá khoa học mới.
“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

Có thể, tế bào gốc được truyền từ thai nhi đến mẹ trong suốt qúa trình mang thai và cả sau đó giúp người mẹ có một cơ thể trẻ đẹp hơn.
AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

AI cải thiện khả năng phát hiện ung thư phổi

Sau nhiều năm huấn luyện một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện ra các giai đoạn đầu của bệnh ung thư phổi, Mozziyar Etemadi mừng rỡ khi máy tính phát hiện được khối u trong ảnh chụp của bệnh nhân, chính xác hơn cả các bác sĩ được đào tạo kỹ thuật hình ảnh.
Lợn sống sót trong các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu bước đầu

Lợn sống sót trong các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu bước đầu

Khoảng 55% trong số các con lợn còn sống được lấy mẫu có kháng thể - cho thấy đã mắc bệnh và khỏi bệnh, 43% không có kháng thể và 2% không xác định được.