Trang chủ Search

bản-quyền-giống - 16 kết quả

Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Để đảm bảo quyền và lợi ích của mình, nhà chọn tạo giống cần đăng ký bảo hộ nếu không muốn mất giống. Khi đã có bản quyền, giống được bán với giá đắt hơn.
Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Theo thống kê của Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng mới, từ năm 2004 đến 2016, số đơn đăng ký bảo hộ bản quyền giống cho ngành rau quả chỉ chiếm 13,7% (tương đương hơn 120 đơn về rau quả trong tổng số 893 đơn, bao gồm cả số đơn đăng ký bảo hộ của các công ty nước ngoài).
Một số giống được bảo hộ thành công về thương mại

Một số giống được bảo hộ thành công về thương mại

Sau khi đăng ký và được cấp bằng bảo hộ giống cây trồng, nhiều giống cây trồng do các nhà khoa học Việt Nam chọn tạo đã được thương mại hóa thành công, được bán bản quyền cho doanh nghiệp với mức giá lên tới 10 tỷ đồng.
Xuất khẩu nông sản, cần chú trọng sở hữu trí tuệ

Xuất khẩu nông sản, cần chú trọng sở hữu trí tuệ

Cần làm gì để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt, đó là vấn đề mà lâu nay bao nhiêu người vẫn bàn luận để tìm giải pháp khả thi.
Người trồng hoa đang "đói" giống bản quyền

Người trồng hoa đang "đói" giống bản quyền

Ngay tại xứ sở hoa Đà Lạt, niềm tự hào của ngành sản xuất hoa Việt Nam, ông Nguyễn Trúc Bồng - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lâm Đồng cũng thừa nhận rằng, chỉ khoảng 20% giống rau, hoa tại đây sản xuất có bản quyền giống.
Siêu lúa 10 tấn/ha cho các tỉnh phía Bắc

Siêu lúa 10 tấn/ha cho các tỉnh phía Bắc

Sáng 18/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Hợp tác Khoa học Kỹ thuật Châu Á Thái Bình Dương (IAP) phối hợp với Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển nông nghiệp Hải Phòng tổ chức Hội nghị đầu bờ tham quan mô hình trình diễn giống siêu lúa NPT3 (Siêu lúa Hoa Phượng Đỏ).