Trang chủ Search

ẩn-náu - 79 kết quả

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng

Dải ngân hà, robot siêu nhỏ và cảnh quan dung nham nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 6 do trang tin Nature lựa chọn.
Phát hiện virus HIV ẩn náu trong tế bào miễn dịch của não người

Phát hiện virus HIV ẩn náu trong tế bào miễn dịch của não người

Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí The Journal of Clinical Investigation vào ngày 15/6 đã chứng minh điều mà các nhà khoa học nghi ngờ từ lâu: virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) có khả năng ẩn náu trong não.
Đón đọc KHPT số 1245 từ ngày 22/06 đến 28/06/2023

Đón đọc KHPT số 1245 từ ngày 22/06 đến 28/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tắm nắng là tập tính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động vật. Ánh sáng Mặt trời có thể hỗ trợ động vật điều hòa thân nhiệt, tiết kiệm năng lượng, tiêu diệt ký sinh trùng, mầm bệnh và giúp bổ sung vitamin D.
Vài suy nghĩ về việc thực hiện những lời khuyên và ước vọng đạo đức cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Vài suy nghĩ về việc thực hiện những lời khuyên và ước vọng đạo đức cao cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Một trong những di sản lớn nhất mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta đó là những lời chỉ bảo về tầm quan trọng, về nội dung của Đạo đức- một phương diện rất cơ bản của văn hóa. Bản thân cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một hình mẫu cho những khát vọng đạo đức mà Người đã nhiều lần nêu lên.
DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.
Điều kiện sống nghèo nàn của chuột thí nghiệm có thể chi phối kết quả nghiên cứu

Điều kiện sống nghèo nàn của chuột thí nghiệm có thể chi phối kết quả nghiên cứu

Việc các nhà khoa học thường sử dụng những chú chuột lừ đừ, mập phì, sống trong cảnh tù túng và lo âu, có thể giúp giải thích tỷ lệ thành công thấp hiện nay của các nghiên cứu y sinh học.
Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới, có kích thước bằng lông mi

Phát hiện vi khuẩn lớn nhất thế giới, có kích thước bằng lông mi

Dài khoảng 1cm, vi khuẩn Thiomargarita magnifica mới phát hiện lớn hơn khoảng 50 lần so với tất cả các vi khuẩn khổng lồ khác đã biết.
Người mắc COVID kéo dài là “vườn ươm” biến thể nguy hiểm?

Người mắc COVID kéo dài là “vườn ươm” biến thể nguy hiểm?

Theo dõi virus tiến hóa ở những nhóm người nhiễm COVID kéo dài sẽ đem lại thông tin rõ hơn về nguồn gốc của Omicron và các biến thể nguy hiểm đang được sinh ra. Nhưng vẫn còn nhiều bí ẩn...
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.