Trang chủ Search

Đại-học-Victoria - 26 kết quả

Voi tiến hóa theo hướng không có ngà để tránh bị săn bắt

Voi tiến hóa theo hướng không có ngà để tránh bị săn bắt

Ở Mozambique, việc săn trộm voi có ngà đã khiến số lượng voi cái sinh ra mà không có ngà ngày càng cao.
Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Một số rạn san hô có thể sống sót qua các đợt nắng nóng kéo dài

Đó là kết quả của một nghiên cứu mới về các rạn san hô ở Thái Bình Dương. Nghiên cứu này còn chỉ ra rằng, việc giảm ô nhiễm nước và các yếu tố bất lợi về môi trường khác có thể giúp các rạn san hô chống chọi hiệu quả hơn với tác động của biến đổi khí hậu.
Úc hỗ trợ ngân sách đầu tư cho khoa học và giáo dục

Úc hỗ trợ ngân sách đầu tư cho khoa học và giáo dục

Nguồn ngân sách bổ sung dành cho khoa học của Chính phủ Úc kể từ khi xuất hiện đại dịch Covid-19 sẽ đáp ứng được nhu cầu cần thiết của các trường đại học và các cơ quan nghiên cứu quốc gia này.
Nam Cực ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu

Nam Cực ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu

Ryan Fogt, giáo sư khí tượng học tại ĐH Ohio (Mỹ), cùng học trò của mình là Kyle Clem đã công bố phát hiện mới về châu Nam Cực trên tạp chí Nature Climate Change. Nghiên cứu cho thấy Nam Cực đã ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu trong 30 năm qua.
Nam Cực ghi nhận nhiệt độ nóng nhất trong lịch sử

Nam Cực ghi nhận nhiệt độ nóng nhất trong lịch sử

Cơ sở nghiên cứu Esperanza của Argentina đo được nhiệt độ tại Nam Cực vào ngày 6/2 là 18,3°C.
Vùng biển gần New Zealand nóng lên bất thường

Vùng biển gần New Zealand nóng lên bất thường

Nhiệt độ nước biển ở một vùng rộng lớn của Thái Bình Dương, cách 500 dặm về phía đông South Island của New Zealand, gần quần đảo Chatham, đã tăng vọt thêm gần 10 độ Fahrenheit (6 độ C).
Phát hiện quân cờ vua lâu đời nhất

Phát hiện quân cờ vua lâu đời nhất

Các nhà khảo cổ phát hiện quân cờ vua lâu đời nhất thế giới làm bằng đá sa thạch [đá do cát kết lại] có niên đại cách đây khoảng 1.300 năm tại khu vực Humayma, miền Nam Jordan.
Trung bình có 210.000 hạt vi nhựa vào cơ thể người mỗi năm

Trung bình có 210.000 hạt vi nhựa vào cơ thể người mỗi năm

Theo tạp chí Environmental Science & Technology, tính trung bình, mỗi người ăn, hít và uống tới 210.000 hạt vi nhựa (microplastic) mỗi năm.
Không chỉ có một cách 'đúng' để sinh con

Không chỉ có một cách 'đúng' để sinh con

Một nghiên cứu mới về cấu trúc xương chậu ở phụ nữ cho thấy không phải chỉ có một cách 'đúng' để sinh con mà việc sinh nở sẽ an toàn hơn nếu hướng đến từng cá thể.
Bản vẽ lâu đời nhất thế giới trong hang động châu Phi

Bản vẽ lâu đời nhất thế giới trong hang động châu Phi

Các nhà khoa học phát hiện bản vẽ lâu đời nhất thế giới trên một phiến đá trong hang Blombos ở Nam Phi. Chúng do tổ tiên của người hiện đại tạo ra cách đây khoảng 73.000 năm.