Trang chủ Search

động-vật-có-vú - 487 kết quả

Nghiên cứu mới làm sáng tỏ bí ẩn về nguồn gốc thực vật hạt kín

Nghiên cứu mới làm sáng tỏ bí ẩn về nguồn gốc thực vật hạt kín

Nguồn gốc của thực vật hạt kín (hay thực vật có hoa) là một câu hỏi hóc búa đối với Charles Darwin. Ông đã gọi sự xuất hiện đột ngột của nhóm thực vật này trong các mẫu hóa thạch ở niên đại địa chất tương đối gần đây là một “bí ẩn”.
Băng tan khiến gấu Bắc Cực khó sinh sống

Băng tan khiến gấu Bắc Cực khó sinh sống

Theo các nhà khoa học, gấu Bắc Cực và kỳ lân biển đang phải sử dụng năng lượng nhiều gấp 4 lần bình thường để tồn tại do băng tan ở Bắc Cực.
DNA cổ đại nhất từng được tìm thấy: Bộ gen của voi ma mút

DNA cổ đại nhất từng được tìm thấy: Bộ gen của voi ma mút

DNA từ răng voi ma mút được tìm thấy trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia trở thành mẫu DNA lâu đời nhất từng được giải trình tự.
Phát triển thiết bị chuyển ty thể thông lượng cao

Phát triển thiết bị chuyển ty thể thông lượng cao

Các nhà khoa học từ Trung tâm Ung thư Toàn diện UCLA Jonsson đã phát triển một phương pháp đơn giản và có hiệu suất cao để chuyển các ty thể cô lập và DNA ty thể liên quan của chúng vào tế bào động vật có vú.
Tìm thấy bức tranh hang động cổ nhất thế giới ở Indonesia

Tìm thấy bức tranh hang động cổ nhất thế giới ở Indonesia

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra bức tranh hang động lâu đời nhất thế giới được biết đến: bức tranh ước tính có tuổi đời ít nhất 45.500 năm, được tìm thấy ở Indonesia, vẽ một con lợn rừng tương đương kích thước thật.
DNA cổ đại hé lộ lịch sử chưa từng biết của ngô

DNA cổ đại hé lộ lịch sử chưa từng biết của ngô

Sau nhiều năm khai quật, xác định niên đại lõi ngô bằng đồng vị phóng xạ carbon và nhiều phương pháp nghiên cứu khảo cổ học truyền thống, hiện nay các nhà nghiên cứu đang chuyển sang phương pháp DNA cổ đại để thu thập thêm nhiều chi tiết mới về lịch sử của cây ngô.
Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Vận dụng những quy tắc sinh học bị bỏ quên, các nhà khoa học dự đoán khả năng biến đổi khí hậu làm thay đổi màu sắc của động vật.
Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Một loài khỉ trước đây bị nhầm với một loài khác, kỳ nhông giun được phát hiện từ một mẫu vật duy nhất thu thập cách đây hơn 100 năm, loài ong vò vẽ sống trên cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5.640 mét - đó là những phát hiện ngoạn mục nhất trong năm 2020 của các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh.
Con người đã từng... ngủ đông để chống chọi cái lạnh?

Con người đã từng... ngủ đông để chống chọi cái lạnh?

Hóa thạch xương cho thấy người Neanderthal có thể đã từng có chiến lược ngủ đông giống như loài gấu, theo một nhóm nghiên cứu.
Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus: Đặt nền móng cho hệ thống phân loại sinh học hiện đại

Carl Linnaeus là một bác sĩ và nhà sinh vật học người Thụy Điển sống trong thế kỷ 18. Ông đã sáng tạo ra một hệ thống phân loại sinh học cơ bản cho các loài động vật và thực vật, đặt nền móng cho hệ thống phân loại hiện đại của chúng ta ngày nay.