Trang chủ Search

mổ - 569 kết quả

Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Trước khi có thể áp dụng các thuật toán AI vào hỗ trợ các chuyên gia ra quyết định và tiến tới một nền y tế thông minh, ngành y còn phải giải quyết một bài toán nan giải, đó là chuẩn hóa dữ liệu y tế.
Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Trên cơ sở phát hiện ra khả năng phối hợp của một loại protein đặc biệt với những protein khác có thể làm kìm hãm sự phân chia của tế bào tim, các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế UT Southwestern (Dallas, Texas, Mỹ) đã đề xuất một cách thức mới để mở cơ chế kìm hãm này và xuất bản công trình trên tạp chí Nature hôm 22/4.
Giải phẫu sát thủ virus corona

Giải phẫu sát thủ virus corona

Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?
Chế tạo thành công máy tự động sản xuất túi dán bằng công nghệ dán siêu âm

Chế tạo thành công máy tự động sản xuất túi dán bằng công nghệ dán siêu âm

Sau hai năm nghiên cứu, TS Ngô Mạnh Dũng (Trường ĐH Nguyễn Tất Thành) và các cộng sự đã thiết kế, chế tạo thành công máy tự động sản xuất túi vải không dệt dán bằng công nghệ siêu âm.
Ống lấy lại giọng nói cho bệnh nhân sau cắt thanh quản do ung thư

Ống lấy lại giọng nói cho bệnh nhân sau cắt thanh quản do ung thư

PGS.TS Trần Minh Trường và nhóm cộng sự ở Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) đã nghiên cứu, chế tạo và thử nghiệm thành công một loại ống có khả năng giúp bệnh nhân sau mổ cắt thanh quản toàn phần do ung thư nhanh chóng lấy lại giọng nói.
Đột phá: Các nhà khoa học phát minh ra loại gel có thể hàn gắn mọi vết thương trên cơ thể và trong cả nội tạng

Đột phá: Các nhà khoa học phát minh ra loại gel có thể hàn gắn mọi vết thương trên cơ thể và trong cả nội tạng

Nó phục vụ như một giàn giáo cho phép các mô cơ bắp, da và chất béo bám vào để phát triển trên đó, cho đến khi chúng hàn gắn được mọi vết thương.
Tê tê: “Nghi phạm” hàng đầu làm lây nhiễm Covid-19

Tê tê: “Nghi phạm” hàng đầu làm lây nhiễm Covid-19

Sự bùng phát của dịch Covid-19 liên quan đến một loại virus corona bắt nguồn từ dơi hoang dã và lây truyền sang người thông qua một động vật trung gian, trong đó tê tê - loài có vú bị buôn lậu nhiều nhất - bị coi là nghi phạm hàng đầu.
Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Rober Koch: Đặt nền móng cho ngành vi khuẩn học

Từ khám phá trực khuẩn than, Robert Koch đã khai sinh một lĩnh vực mới trong y khoa: vi khuẩn học. Nhiều đồng nghiệp bấy giờ cũng như sau 110 năm từ ngày ông mất, đều phải ngả mũ trước những phát kiến đã góp phần mở ra thời đại vàng của khoa học thực nghiệm cũng như kỷ nguyên mới của ngành y tế công cộng.
Tại sao cần phải ăn ít thịt động vật hơn?

Tại sao cần phải ăn ít thịt động vật hơn?

Tháng 1/2020, tổ chức phi chính phủ ProVeg và 32 đối tác ở 21 quốc gia khởi động Smart Protein, một dự án nghiên cứu do EU tài trợ với ngân sách 9,6 triệu euro nhằm phát triển thực phẩm giàu đạm mà không cần đến nguồn nguyên liệu từ động vật.
Hai căn nguyên lớn khiến COVID-19 phát tán rộng

Hai căn nguyên lớn khiến COVID-19 phát tán rộng

COVID-19 là thử thách lớn nhất cho tới nay giúp loài người “tự nhận diện” khả năng phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm của hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn cầu.