Trang chủ Search

Hệ-Mặt-trời - 503 kết quả

Phát hiện 20 mặt trăng mới của sao Thổ

Phát hiện 20 mặt trăng mới của sao Thổ

Các nhà thiên văn tại Viện Khoa học Carnegie vừa phát hiện thêm 20 mặt trăng mới của sao Thổ nhờ sử dụng kính viễn vọng Subaru ở Hawaii.
11 bí ẩn về vật chất tối vẫn chưa có lời giải đáp

11 bí ẩn về vật chất tối vẫn chưa có lời giải đáp

Năm 1930, một phi hành gia người Thụy Sĩ có tên Fritz Zwicky phát hiện các cụm ngân hà ở phía xa xoay quanh nhau nhanh hơn so với các thiên hà to lớn mà họ quan sát ở gần. Ông cho rằng đây là một dạng vật chất chưa từng được phát hiện, ông gọi nó là vật chất tối và chúng có thể có trọng lực tác động lên các dải ngân hà.
Nhật thả robot đổ bộ MINERVA - II2 xuống tiểu hành tinh Ryugu

Nhật thả robot đổ bộ MINERVA - II2 xuống tiểu hành tinh Ryugu

Tàu vũ trụ Hayabusa 2 của Nhật Bản vừa thả robot đổ bộ cuối cùng mang tên Minerva-II2 xuống tiểu hành tinh Ryugu đang bay cách Trái đất gần 300 triệu km.
Nước hình thành trên các tiểu hành tinh ngoài vũ trụ như thế nào?

Nước hình thành trên các tiểu hành tinh ngoài vũ trụ như thế nào?

Các nhà khoa học từ Đại học Curtin (Australia) đã khám phá ra cơ chế hình thành phân tử nước trên các tiểu hành tinh di chuyển trong vũ trụ. Đây là một bước đột phá hứa hẹn được mở rộng sang nghiên cứu các thiên thể khác, ví dụ như mặt trăng.
Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Giải Nobel Vật lý 2019 đã được trao cho những nhà nghiên cứu tiên phong với những khám phá về sự tiến hóa của vũ trụ từ những năm 1990: James Peebles, Michel Mayor và Didier Queloz.
Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ?

Chúng ta có cô độc trong vũ trụ? Câu hỏi này tồn tại qua hàng ngàn năm đến nay vẫn chưa được giải đáp.
Toán học, một thiên tiểu thuyết

Toán học, một thiên tiểu thuyết

Hầu hết mọi người đều thích toán, tiếc là họ không biết điều này!
Vì sao carbon dioxide có tác động rất lớn đến bầu khí quyển Trái đất?

Vì sao carbon dioxide có tác động rất lớn đến bầu khí quyển Trái đất?

Carbon dioxide chiếm 0,04% bầu khí quyển của thế giới, tuy nhiên nó rất quan trọng trong sự nóng lên toàn cầu dù chỉ chiếm một tỉ lệ “nhỏ” như vậy.
William Herschel: Người phát hiện sao Thiên Vương

William Herschel: Người phát hiện sao Thiên Vương

Năm 1781, nhà thiên văn học William Herschel đã khám phá ra sao Thiên Vương, hành tinh thứ bảy trong hệ Mặt trời, nhờ sử dụng kính thiên văn phản xạ do ông tự chế tạo.
Phát hiện nước trong khí quyển quanh một hành tinh giống Trái Đất

Phát hiện nước trong khí quyển quanh một hành tinh giống Trái Đất

Theo báo cáo khoa học mới công bố ngày 11/9 trên tạp chí Nature Astronomy, bầu khí quyển bao quanh hành tinh K2-18b tồn tại nước ở dạng lỏng, hành tinh này nặng gấp 8 lần và to gấp đôi Trái Đất.