Trang chủ Search

doanh-nghiệp-tư-nhân - 218 kết quả

Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa chuẩn bị cho CMCN lần thứ tư

Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa chuẩn bị cho CMCN lần thứ tư

“Liệu doanh nghiệp CNTT Việt Nam có thể sống được trước cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4 hay không?” Đó là câu hỏi mà GS Trần Xuân Hoài một số chuyên gia về CNTT đặt ra trong cuộc tọa đàm do Tia Sáng tổ chức cách đây không lâu.
AI Academy: Nghiên cứu và đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp

AI Academy: Nghiên cứu và đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp

Trong cuộc cách mang về số hóa, dữ liệu lớn và ứng dụng AI hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang vấp phải vướng mắc – giữa nhu cầu về ứng dụng AI và thiếu hụt nguồn nhân lực. AI Academy Vietnam – cơ sở đào tạo và chuyển giao AI hoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân do PGS. TS Nguyễn Xuân Hoài lập ra đặt kỳ vọng giúp lấp khoảng cách này.
Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Shibusawa Eiichi: Cha đẻ của chủ nghĩa tư bản kiểu Nhật

Được xem là người đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của nền tài chính Nhật Bản hiện đại với linh hồn là các doanh nghiệp tư nhân hùng mạnh, doanh nhân nổi tiếng thời Minh Trị Shibusawa Eiichi (1840 – 1931) lại không bao giờ đặt mục tiêu truy cầu lợi nhuận lên trước lợi ích cộng đồng.
Chuyển đổi số của Chính phủ điện tử: Cách mạng từ nền tảng

Chuyển đổi số của Chính phủ điện tử: Cách mạng từ nền tảng

Phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) đang là một nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược của đất nước.
Thủ tướng: Đưa Việt Nam trở thành công xưởng sản xuất, chế biến, xuất khẩu đồ gỗ của thế giới

Thủ tướng: Đưa Việt Nam trở thành công xưởng sản xuất, chế biến, xuất khẩu đồ gỗ của thế giới

Sáng 22/2, dự diễn đàn về công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản, một lĩnh vực Việt Nam hiện đứng TOP 5 thế giới với kim ngạch xuất khẩu khoảng 9,4 tỷ USD, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt vấn đề “theo tốc độ phát triển hiện nay thì sau 10 năm nữa, chúng ta có thể chiếm bao nhiêu phần trăm thị phần toàn cầu?”.
Những kỳ vọng với Nghị định 13

Những kỳ vọng với Nghị định 13

Các doanh nghiệp tới đây sẽ dễ đăng ký để trở thành doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN), đồng thời có thêm cơ hội tiếp nhận các chính sách ưu đãi của Nhà nước do Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN đã có hiệu lực từ ngày 20/3/2019, thay thế cho Nghị định 80/2007/NĐ-CP còn nhiều bất cập trước đây.
Việt Nam cần có chính sách thu hút FDI ‘thế hệ mới’

Việt Nam cần có chính sách thu hút FDI ‘thế hệ mới’

Chính sách thu hút FDI “thế hệ mới” được hiểu là kêu gọi và hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp nước ngoài có công nghệ cao, tập trung nghiên cứu và phát triển, năng lực quản trị hiện đại, mang lại giá trị gia tăng cao cho kinh tế Việt Nam và liên kết, hợp tác với doanh nghiệp trong nước.
Gỡ đến cùng từng vướng mắc để bứt phá

Gỡ đến cùng từng vướng mắc để bứt phá

Theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng, năm 2019 phải bứt phá, hiệu quả hơn, cải cách hơn, thực chất hơn năm 2018.
Huy động các nguồn lực đầu tư cho KH&CN, ĐMST

Huy động các nguồn lực đầu tư cho KH&CN, ĐMST

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, cần có sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của KH&CN và đầu tư cho KH&CN, không chỉ ở các bộ ngành trung ương mà còn cả địa phương để “KH&CN thực sự là động lực, là yếu tố quan trọng bậc nhất để chúng ta có thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình hay có thể phát triển nhanh và bền vững”.
Cựu Ngoại trưởng John Kerry: Hãy cho phép tư nhân tham gia tích cực vào ngành năng lượng

Cựu Ngoại trưởng John Kerry: Hãy cho phép tư nhân tham gia tích cực vào ngành năng lượng

Thảo luận về các vấn đề biến đổi khí hậu và an ninh năng lượng tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2019, Cựu ngoại trưởng Mỹ John Kerry cho rằng, để quá trình chuyển đổi từ nhiệt điện sang một số năng lượng tái tạo khác diễn ra thành công, điểm quan trọng nhất là cho phép tư nhân tham gia tích cực.