Trang chủ Search

quang-hợp - 220 kết quả

Tận dụng nguồn vi sinh vật bản địa: Phát triển Chế phẩm nấm rễ cộng sinh

Tận dụng nguồn vi sinh vật bản địa: Phát triển Chế phẩm nấm rễ cộng sinh

Với nguyên liệu là các vi sinh vật bản địa, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh, Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (HVNNVN) đã tạo ra được các chế phẩm sinh học cải tạo đất giá thành rẻ nhưng hiệu quả tương đương sản phẩm ngoại nhập.
Phát hiện sinh vật chứa chất diệp lục nhưng không quang hợp

Phát hiện sinh vật chứa chất diệp lục nhưng không quang hợp

Trong một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature vào tháng 4/2019, các nhà khoa học tại Đại học British Columbia (Canada) phát hiện sinh vật đầu tiên trên thế giới tạo ra chất diệp lục nhưng không tham gia vào quá trình quang hợp.
Cây robot: Một phát minh có thể cứu sống sinh mạng hàng triệu người?

Cây robot: Một phát minh có thể cứu sống sinh mạng hàng triệu người?

Ô nhiễm không khí đạt đến mức cao khiến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng, trên thế giới trung bình 10 người lại có chín người đang hít thở không khí chứa hàm lượng chất gây ô nhiễm cao.
Thụy Điển lần đầu tiên thu được điện từ vi khuẩn

Thụy Điển lần đầu tiên thu được điện từ vi khuẩn

Theo Phys.org, trong quá trình trao đổi chất, vi khuẩn sản sinh ra điện, một điều mà từ lâu đã thu hút sự chú ý của các chuyên gia. Nhưng cho đến nay, không có cách nào hiệu quả để chuyển dòng điện từ vi khuẩn tới điện cực, nhưng mới đây các chuyên gia Thụy Điển đã đạt được tiến bộ quan trọng.
Sinh vật đa bào xuất hiện sớm hơn 400 triệu năm so với mốc thời gian mà người ta vẫn nghĩ

Sinh vật đa bào xuất hiện sớm hơn 400 triệu năm so với mốc thời gian mà người ta vẫn nghĩ

Các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Thụy Điển đã phát hiện hóa thạch tảo đỏ có niên đại 1,6 tỷ năm tuổi. Phát hiện này được công bố trên tạp chí PLOS Biology ngày 14 tháng 3 vừa qua. Hóa thạch này cho thấy các sinh vật đa bào dường như đã bắt đầu tiến hóa sớm hơn 400 triệu năm so với mốc thời gian mà con người nghĩ.
Giảm 70% lượng thuốc bảo vệ thực vật nhờ sử dụng ozone lỏng

Giảm 70% lượng thuốc bảo vệ thực vật nhờ sử dụng ozone lỏng

Ông Đặng Văn Vụ, Giám đốc Công ty TNHH Dịch vụ môi trường TPHCM, cho biết như trên sau khi thử nghiệm ozone lỏng tại một số trang trại trồng rau ở Đà Lạt, Bảo Lộc (Lâm Đồng) và vụ lúa Đông Xuân 2018 tại Cần Thơ.
Bí ẩn về những tảng băng màu ngọc lục bảo quý hiếm ở Nam Cực

Bí ẩn về những tảng băng màu ngọc lục bảo quý hiếm ở Nam Cực

Cảnh tượng những tảng băng trôi màu xanh lục bí ẩn ở Nam Cực đã thu hút những người yêu du lịch và các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ.
Viễn cảnh thảm khốc của thảo nguyên châu Phi

Viễn cảnh thảm khốc của thảo nguyên châu Phi

Mức CO2 ngày càng gia tăng trong khí quyển có thể dẫn đến một viễn cảnh thảm khốc với một phần ba các loài thực vật sinh sống trên thảo nguyên châu Phi bị tuyệt chủng, các nhà khoa học cảnh báo.
Tại sao Trái Đất có khí quyển?

Tại sao Trái Đất có khí quyển?

Bầu khí quyển của Trái Đất là rất lớn, đến mức nó thậm chí còn ảnh hưởng đến tuyến đường của Trạm vũ trụ quốc tế. Nhưng làm thế nào mà bầu khí quyển này hình thành.
Các dự án một tỷ euro tiếp theo của EU

Các dự án một tỷ euro tiếp theo của EU

EU đã lựa chọn được sáu dự án nghiên cứu – trong các lĩnh vực từ y tế, năng lượng đến trí tuệ nhân tạo và di sản văn hóa – để chạy đua trở thành một trong những sáng kiến khoa học “lá cờ đầu” trị giá tỷ euro.