Trang chủ Search

Chicago - 275 kết quả

Khả năng miễn dịch và di chứng sau khi trị khỏi COVID-19

Khả năng miễn dịch và di chứng sau khi trị khỏi COVID-19

Toàn thế giới đã có hơn 500.000 ca mắc COVID-19 được ghi nhận khỏi bệnh. Chuyên gia dịch tễ Tom Duszynski thuộc Đại học Indiana - Đại học Purdue cho biết nếu mọi việc suôn sẻ thì hệ thống miễn dịch của mỗi người sẽ tiêu diệt toàn bộ vi rút trong cơ thể.
Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Trong những ngày căng thẳng vì đại dịch Covid-19, từ “bệnh nhân số 0” được nhắc đến nhiều lần, nhằm truy dấu, tìm kiếm ca bệnh đầu tiên trong cộng đồng. Nhưng thực chất, đây là một thuật ngữ không ổn định về mặt khái niệm, thường được áp dụng thái quá, sai lầm và gây nhiều hệ lụy.
Hình ảnh khoa học tháng 4: Virus corona thay đổi thế giới như thế nào

Hình ảnh khoa học tháng 4: Virus corona thay đổi thế giới như thế nào

Bản tin Nature chọn những hình ảnh khoa học quan trọng trong tháng này tập trung vào đại dịch COVID-19.
GS Đàm Thanh Sơn được trao giải N. Bogoliubov 2019

GS Đàm Thanh Sơn được trao giải N. Bogoliubov 2019

Hai nhà khoa học Đàm Thanh Sơn (Trung tâm vật lý lý thuyết Kadanoff, trường ĐH Chicago, Mỹ) và Dmitry Kazakov (JINR, Dubna) được nhận giải thưởng thường niên cho các nhà khoa học xuất sắc có nhiều đóng góp cho vật lý lý thuyết và toán ứng dụng mang tên nhà vật lý và toán ứng dụng Nga Nikolay Bogoliubov.
Phát triển AI hỗ trợ đọc dịch ngôn ngữ cổ đại

Phát triển AI hỗ trợ đọc dịch ngôn ngữ cổ đại

Việc đọc dịch các văn bản viết bằng ngôn ngữ cổ trước nay đều phải thực hiện nhờ công sức của các học giả. Quá trình đôi khi kéo dài này giờ có thể được hỗ trợ nhờ những tiến bộ công nghệ hiện đại nhất: Trí tuệ nhân tạo.
Vì sao virus corona mới dễ lây lan?

Vì sao virus corona mới dễ lây lan?

Các nhà nghiên cứu đã xác định các đặc điểm vi mô giúp cho SARS-CoV-2 lây nhiễm mạnh hơn virus SARS, và đây có thể là thông tin quan trọng để sản xuất thuốc điều trị.
Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Nơi an nghỉ của nữ hoàng Ai Cập Nefertiti?

Nơi an nghỉ của nữ hoàng Ai Cập Nefertiti?

Một cuộc khảo sát bằng radar xung quanh lăng mộ Pharaoh Ai Cập Tutankhamun tiết lộ bằng chứng về một căn phòng đang bị che khuất, nằm ẩn phía sau các bức tường của lăng mộ. Đây có thể là nơi lưu giữ thi thể của nữ hoàng Ai Cập xinh đẹp và quyền lực Nefertiti.
Trump đề xuất điều chỉnh ngân sách chi cho khoa học

Trump đề xuất điều chỉnh ngân sách chi cho khoa học

Đề xuất ngân sách cho khoa học năm 2021 của Tổng thống Donald Trump đã mang một nét mới trong việc định hình trọng tâm phát triển của bức tranh khoa học Mỹ và phân loại, tập trung vào một số “điểm sáng”, cắt giảm các ngành được coi là “không quan trọng”.