Trang chủ Search

truyền-máu - 108 kết quả

Chỉ sử dụng máu, tế bào gốc nghiên cứu khoa học

Chỉ sử dụng máu, tế bào gốc nghiên cứu khoa học

Theo dự thảo Luật về máu và tế bào gốc, chỉ sử dụng máu, chế phẩm máu và tế bào gốc phục vụ chữa bệnh, đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Các bộ phận cơ thể cấy ghép được hiện nay

Các bộ phận cơ thể cấy ghép được hiện nay

Cùng với nền y học ngày càng phát triển, các bác sĩ giờ đây có thể cấy ghép tử cung, mặt và thậm chí là phân, để cứu sống người bệnh.
Chuyện người tự đem mình làm thí nghiệm

Chuyện người tự đem mình làm thí nghiệm

ThS Phan Kim Ngọc - Trưởng phòng thí nghiệm nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM tự đem bản thân mình ra làm thí nghiệm điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bằng tế bào gốc.
Làm sao có "trái tim thứ hai" trong cơ thể?

Làm sao có "trái tim thứ hai" trong cơ thể?

Nếu biết cách luyện tập, bạn có thể biến cơ hoành của mình thành một trái tim thứ hai, giúp sức cho trái tim thật trong việc truyền máu đi toàn cơ thể.
Cấy tế bào miễn dịch, diệt tế bào ung thư

Cấy tế bào miễn dịch, diệt tế bào ung thư

Chỉ cần lấy máu của bệnh nhân bị ung thư, lọc lấy các tế bào miễn dịch để nuôi cấy cho phát triển tăng thêm hàng nghìn lần, sau đó truyền lại cơ thế bệnh nhân như truyền máu bình thường để tiêu diệt tế bào thư, kéo dài thêm sự sống cho bệnh nhân.
Những phát minh đi trước thời đại hàng triệu năm

Những phát minh đi trước thời đại hàng triệu năm

Lò phản ứng hạt nhân hơn một tỷ năm tuổi, hay kính viễn vọng khắc trên đá có thể là những bằng chứng cho thấy nền văn minh thời tiền sử có trình độ phát triển rất cao, thậm chí vượt qua cả chúng ta ngày nay.
GS.TS Vũ Hoan được tôn vinh công dân Thủ đô ưu tú năm 2015

GS.TS Vũ Hoan được tôn vinh công dân Thủ đô ưu tú năm 2015

Đại hội Thi đua yêu nước TP Hà Nội, 2010–2015 chủ đề “Đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, thi đua xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại” sẽ tổ chức ngày 2/10, GS.TS Vũ Hoan - Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội là 1 trong 10 được tôn vinh công dân Thủ đô ưu tú.
10 triệu người Việt Nam mang gene bệnh tan máu bẩm sinh

10 triệu người Việt Nam mang gene bệnh tan máu bẩm sinh

Hai người mang gene bệnh lấy nhau thì chỉ có 25% trẻ chào đời khỏe mạnh. Ở thể nặng, trẻ mắc bệnh tan máu bẩm sinh bị biến dạng xương mặt, lách to, chậm phát triển, phải truyền máu và thải sắt suốt đời.