Trang chủ Search

phác-thảo - 202 kết quả

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Đại dịch Covid-19 không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về cơ chế lây nhiễm, khả năng miễn dịch… cho giới khoa học Việt Nam mà còn đưa ra viễn cảnh rộng lớn hơn: để ngăn ngừa, kiểm soát các loại dịch bệnh hiệu quả trong tương lai, chúng ta không thể bỏ qua hệ gene người.
Máy cắt băm gốc rạ: Hai trong một

Máy cắt băm gốc rạ: Hai trong một

Giữa lúc người nông dân cần một chiếc máy giúp họ xử lý đồng ruộng sau gặt, chiếc máy cắt băm gốc rạ của TS Nguyễn Xuân Thiết và cộng sự tại Khoa Cơ điện (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) không chỉ giải quyết trọn vẹn nhu cầu đó mà còn góp phần mở ra khả năng đồng bộ cơ giới hóa quy trình trồng, chăm sóc, thu hoạch đậu tương và các cây hoa màu khác
Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới do nhà phát minh người Hà Lan Cornelius Drebbel chế tạo vào thế kỷ 17. Kể từ đó, tàu ngầm trải qua nhiều cải tiến để phục vụ mục đích quân sự và nghiên cứu khoa học ở vùng nước sâu, nơi vượt quá khả năng lặn của con người.
Nghệ An: Triển khai xét nghiệm virus SARS-COV-2

Nghệ An: Triển khai xét nghiệm virus SARS-COV-2

Được sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo phòng, chống COVID-19 tỉnh Nghệ An, Sở Y tế Nghệ An, Bệnh viện Ung bướu Nghệ An phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Nghệ An chính thức triển khai xét nghiệm virus SARS-COV-2 ngay tại đơn vị.
Beethoven: Những mặt đối lập trong con người nhạc sĩ thiên tài

Beethoven: Những mặt đối lập trong con người nhạc sĩ thiên tài

Trong cuốn sách “Beethoven: Âm nhạc và Cuộc đời” (Beethoven: The Music and the Life - Norton, 2002), Lewis Lockwood chú trọng bức tranh tổng thể gắn những cột mốc tiểu sử với hoạt động âm nhạc của Beethoven, mà không sa đà vào những mẩu chuyện nằm ngoài sự nghiệp.
Rừng mưa nhiệt đới lớn thứ 2 thế giới mất dần khả năng hấp thụ carbon dioxide

Rừng mưa nhiệt đới lớn thứ 2 thế giới mất dần khả năng hấp thụ carbon dioxide

Rừng mưa nhiệt đới Congo đang mất dần khả năng hấp thụ carbon dioxide và có khả năng trở thành nguồn phát carbon trong tương lai, đây là tình trạng báo động đối với các mục tiêu giảm phát thải.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Chỉ dẫn cho nhà khoa học giúp định hình chính sách

Chỉ dẫn cho nhà khoa học giúp định hình chính sách

Trong một bộ máy quản trị tốt, khi đối mặt với những vấn đề liên quan đến khoa học và xã hội, những người ra quyết định luôn cần thông tin đầu vào từ nhà nghiên cứu. Nhưng ngược lại, làm sao để nhà nghiên cứu có thể tham gia hiệu quả vào quá trình chính sách?
Victor Lustig, kẻ lừa đảo khét tiếng đã hai lần bán tháp Eiffel

Victor Lustig, kẻ lừa đảo khét tiếng đã hai lần bán tháp Eiffel

Những câu chuyện nức tiếng về Victor Lustig khiến bạn phải thốt lên: Làm sao nạn nhân lại cả tin đến thế cơ chứ! Dù nghe hoang đường đến mấy, những phi vụ này đều có thực.
Những cơ hội chuyển đổi

Những cơ hội chuyển đổi

Trong bối cảnh những công nghệ mới đang ngày càng góp phần tác động đến định hướng phát triển nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Nhật Bản, Việt Nam cần thực thi những chính sách đổi mới hơn nữa để tăng cường nguồn vốn con người và tăng cường đổi mới sáng tạo để lên kịp chuyến tàu CMCN4.0.