Trang chủ Search

chất-độc - 715 kết quả

Vũ khí hóa học đã được sử dụng từ cách đây 1.700 năm

Vũ khí hóa học đã được sử dụng từ cách đây 1.700 năm

Thế chiến thứ nhất là thời điểm cả thế giới biết đến khả năng tàn phá của vũ khí hóa học, nhưng thực tế việc sử dụng loại vũ khí này có thể đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử.
Công nghệ lõi lọc khói, khí độc: Giải pháp kép cho mặt nạ phòng độc

Công nghệ lõi lọc khói, khí độc: Giải pháp kép cho mặt nạ phòng độc

Trong nhiều năm nay, nhóm nghiên cứu của GS.TS Lê Minh Thắng (Đại học Bách khoa Hà Nội) phát triển một công nghệ lõi lọc khói, khí độc mới không chỉ loại bỏ chất độc mà còn chuyển đổi khí CO thành hợp chất không độc là CO2.
Chuyển hóa lưu huỳnh trong nước thải thành các vật liệu có giá trị

Chuyển hóa lưu huỳnh trong nước thải thành các vật liệu có giá trị

Một nghiên cứu mới của ĐH Stanford trên tạp chí ACS ES&T Engineering đã mở đường cho việc khai thác nước thải để thu hồi các vật liệu có thể tái sử dụng trong sản xuất phân bón và pin, thậm chí có thể cung cấp năng lượng cho điện thoại thông minh và máy bay.
Không gian công cộng ở Bờ vở sông Hồng

Không gian công cộng ở Bờ vở sông Hồng

Một khu vườn sạch sẽ với đủ loại cây hoa, một khoảng sân trong lành nhìn ra hướng sông nơi trẻ em vui đùa, người già tản bộ. Thật khó để tin rằng chỉ ba tháng trước, nơi đây còn là một bãi rác bốc mùi hôi thối, cây dại mọc chen chúc lối đi. Điều gì đã làm nên sự đổi thay này?
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Nỗ lực trong gần năm năm của TS. Phạm Thị Thùy Phương, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã đem lại một giải pháp hội tụ rất nhiều ưu điểm về cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước: nhỏ gọn, nhanh, chính xác và đáng quý hơn là giá thành chỉ bằng phần mười thiết bị ngoại nhập.
Pin co giãn và... giặt được: Thúc đẩy nghiên cứu quần áo thông minh

Pin co giãn và... giặt được: Thúc đẩy nghiên cứu quần áo thông minh

Khi các nghiên cứu về quần áo thông minh ngày càng được quan tâm trên thế giới thì nhu cầu về một loại pin thân thiện với cơ thể con người, có thể kéo giãn và giặt được trong máy giặt lại càng lớn.
TS. Đặng Thị Thu Thủy: Khám phá bí mật của cây cỏ

TS. Đặng Thị Thu Thủy: Khám phá bí mật của cây cỏ

“Tại sao các loại cây chỉ sử dụng nước, ánh sáng và không khí mà có thể tạo ra những hợp chất có tiềm năng điều trị được các bệnh phức tạp như ung thư?”, câu hỏi này đã đưa TS. Đặng Thị Thu Thủy (ĐH British Columbia) đến với con đường nghiên cứu quá trình sinh tổng hợp các chất trong cây cỏ, nơi chị khám phá ra những bí ẩn của thế giới thực vật.
Rủi ro sức khỏe của ô nhiễm không khí trong nhà tại Hà Nội

Rủi ro sức khỏe của ô nhiễm không khí trong nhà tại Hà Nội

Ít được chú trọng như ô nhiễm không khí ngoài trời, nhưng ô nhiễm không khí trong nhà có thể gây ra những rủi ro sức khỏe đáng kể.
Bụi biển đưa hóa chất độc hại trở lại đất liền

Bụi biển đưa hóa chất độc hại trở lại đất liền

Một nghiên cứu của Đại học Stockholm và Viện nghiên cứu không khí Na Uy đã chỉ ra mối liên hệ giữa ô nhiễm hóa chất độc hại "vĩnh cửu" PFAS trong không khí ven biển với các con sóng bạc đầu.