Trang chủ Search

Thanh-Nhàn - 327 kết quả

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
TS. Đặng Thị Thu Thủy: Khám phá bí mật của cây cỏ

TS. Đặng Thị Thu Thủy: Khám phá bí mật của cây cỏ

“Tại sao các loại cây chỉ sử dụng nước, ánh sáng và không khí mà có thể tạo ra những hợp chất có tiềm năng điều trị được các bệnh phức tạp như ung thư?”, câu hỏi này đã đưa TS. Đặng Thị Thu Thủy (ĐH British Columbia) đến với con đường nghiên cứu quá trình sinh tổng hợp các chất trong cây cỏ, nơi chị khám phá ra những bí ẩn của thế giới thực vật.
COVIVAC: Sự chìm nổi của một vaccine Việt

COVIVAC: Sự chìm nổi của một vaccine Việt

Một lộ trình tiêm chủng thần tốc khiến người ta có thể yên tâm về độ phủ vaccine ở Việt Nam. Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn day dứt câu hỏi “giờ này, các vaccine nội trong đó có COVIVAC nay đang ở đâu trong chiến lược phát triển vaccine covid của Việt Nam?”
Phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo: Tiếp tục tháo gỡ các rào cản

Phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo: Tiếp tục tháo gỡ các rào cản

Mặc dù đã có nhiều tháo gỡ về chính sách và góp phần tạo ra nhiều chuyển biến trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, ngành KH&CN vẫn cần những cơ chế mới để khơi thông các nguồn lực, xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và tạo dựng nền tảng cho những phát triển lớn hơn trong tương lai.
Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe?
COVID-19: Khi khoa học dẫn đường

COVID-19: Khi khoa học dẫn đường

Trong bối cảnh còn quá nhiều điều chưa biết về SARS-CoV-2, chúng ta sẽ dựa vào đâu để ra quyết định về các trường hợp sau điều trị? Liệu các trường hợp này có thể tái dương tính? Liệu có đảm bảo khỏi bệnh hoàn toàn? Để tránh đưa ra những quyết định sai lầm, người ta phải dựa trên những hiểu biết khoa học.
Ứng phó dịch bệnh từ kết quả nghiên cứu: Các đơn vị nhỏ vào cuộc

Ứng phó dịch bệnh từ kết quả nghiên cứu: Các đơn vị nhỏ vào cuộc

Dù làm việc trong những điều kiện không thật sự lý tưởng như đồng nghiệp ở những trung tâm lớn nhưng các nhà nghiên cứu ở những tỉnh thành nhỏ của Việt Nam vẫn nỗ lực thực hiện nghiên cứu để có thể đưa ra những khuyến nghị về chính sách ứng phó đại dịch, không chỉ cho chính quyền địa phương mà còn cả trung ương.
Ứng phó giữa đại dịch: Điểm tựa từ khoa học

Ứng phó giữa đại dịch: Điểm tựa từ khoa học

Nếu điểm lại những giờ phút cam go của đại dịch, khoa học vẫn là điểm tựa để một quốc gia còn chưa thật mạnh về y tế công cộng như Việt Nam vượt qua.