Trang chủ Search

thuyết-tương-đối - 136 kết quả

Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Những chuyến lưu trú của Albert Einstein tại thành phố Oxford (Anh) khi Chủ nghĩa Quốc xã trỗi dậy tại Đức gắn liền với mối quan hệ bạn bè thân thiết giữa ông và Frederick Lindemann, một nhà vật lý nổi tiếng thời bấy giờ nhưng gần như đã bị lãng quên trong thời hiện đại.
GPS trên Mặt trăng

GPS trên Mặt trăng

Một số quốc gia và công ty đang nỗ lực nghiên cứu và dự kiến triển khai hệ thống định vị toàn cầu đầu tiên trên Mặt trăng nhằm hỗ trợ cho hàng loạt nhiệm vụ khám phá vệ tinh tự nhiên của Trái đất trong thời gian tới.
Thực tại không như ta tưởng

Thực tại không như ta tưởng

Trong cuốn Thực tại không như ta tưởng - Hành trình đến hấp dẫn lượng tử, Rovelli hé mở cho chúng ta thấy một trạng thái cực kỳ kỳ lạ của thực tại mà chúng ta đang sống, trong đó không tồn tại vô cực, thời gian và không gian theo cách chúng ta vẫn thường nghĩ.
Thứ tự sinh có ảnh hưởng tới tính cách của trẻ?

Thứ tự sinh có ảnh hưởng tới tính cách của trẻ?

Hàng thập niên qua, các nhà tâm lý học không ngừng tranh cãi về chuyện thứ tự ra đời của đứa trẻ sẽ ảnh hưởng thế nào tới việc định hình tính cách của chúng. Giờ đây, có thể đã đến lúc chúng ta từ bỏ lý thuyết phổ biến này.
NASA sắp thiết lập múi giờ riêng cho Mặt trăng

NASA sắp thiết lập múi giờ riêng cho Mặt trăng

Vào đầu tháng 4, Văn phòng Chính sách Khoa học và Công nghệ (OSTP) của Nhà Trắng đã chỉ đạo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) triển khai một hệ thống tính giờ mới dành riêng cho Mặt trăng gọi là Giờ Mặt trăng Phối hợp (LTC) trước ngày 31/12/2026. Nó sẽ đóng vai trò là giờ tiêu chuẩn chính thức cho các sứ mệnh khám phá Mặt trăng trong tương lai.
Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận về mức độ đau

Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận về mức độ đau

Nghiên cứu mới cho thấy một người sống trong môi trường song ngữ có thể có những cảm nhận khác nhau về cùng một mức độ đau đớn, tùy thuộc vào việc người đó gần gũi với ngôn ngữ nào hơn.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Khi khoa học gặp gỡ cuộc sống

Khi khoa học gặp gỡ cuộc sống

“Science Meets Life” - “Khoa học gặp gỡ cuộc sống”, là thông điệp ghi nhận được trong khuôn viên một Viện Khoa học ở nước ngoài. Một thông điệp đơn giản nhưng giàu cảm xúc, định vị vai trò của khoa học đối với xã hội. Một thông điệp định hướng sứ mạng cao cả của các nhà khoa học là tạo ra giá trị cho đời sống con người.
Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley: thành công từ di sản thất bại

Edward W. Morley là một nhà hóa học, vật lý quan trọng trong thế kỷ 19. Ông đã ghi tên mình vào lịch sử với hai công trình nổi tiếng: tìm ra nguyên tử khối của oxy, và thí nghiệm ê-te trôi dạt tưởng chừng thất bại nhưng lại đặt nền móng cho sự ra đời của một lý thuyết quan trọng ở thế kỷ 20.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.