Trang chủ Search

tảo-spirulina - 10 kết quả

Sản xuất tảo lam: Nhiều mô hình để lựa chọn

Sản xuất tảo lam: Nhiều mô hình để lựa chọn

Các nhà nghiên cứu Việt Nam đã phát triển nhiều mô hình nuôi tảo lam mà các doanh nghiệp có thể áp dụng để tạo ra các sản phẩm đặc thù, có giá trị cao như thức ăn thủy sản, phân bón hay thực phẩm chức năng.
Trồng tảo xoắn Spirulina trong hệ thống ống kín

Trồng tảo xoắn Spirulina trong hệ thống ống kín

Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã xây dựng quy trình trồng tảo xoắn Spirulina platensis trong hệ thống ống kín vận hành tự động và đảm bảo tiêu chuẩn để chế biến thực phẩm chức năng.
Nuôi cấy tế bào gốc nang tóc người

Nuôi cấy tế bào gốc nang tóc người

Nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM, đã nuôi cấy hai loại tế bào gốc trung mô và biểu mô từ nang tóc người, có thể dùng làm nguyên liệu để phát triển các sản phẩm phục hồi, phát triển và ngăn ngừa rụng tóc.
Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

Aloxy: Thay cây xanh trong nhà

Chiếc đèn tảo có tên Aloxy do PGS.TS Đoàn Thị Thái Yên (Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển có khả năng loại bỏ được bụi mịn và CO2, đồng thời sinh ra lượng oxy có thể thay thế cho cây xanh trong nhà.
Nghiên cứu tạo hạt cây lan dược liệu của Việt Nam dendrobium aphyllum phục vụ lưu giữ và nhân giống

Nghiên cứu tạo hạt cây lan dược liệu của Việt Nam dendrobium aphyllum phục vụ lưu giữ và nhân giống

Lan Hạc vỹ (Dendrobium aphyllum) là một cây thuốc quý hiếm thuộc họ lan (Orchidaceae), là một loài lan rừng có giá trị thẩm mỹ và giá trị thương mại cao. Trên thế giới lan Hạc vỹ phân bố ở: India, Nepal, Bhutan, Myanmar, China, Thailand, Laos, Cambodia và Malaysia. Ở Việt Nam, Hạc vỹ thường mọc ở một số vùng: Lâm Đồng, Khánh Hòa, Lào Cai, Bắc Cạn,…
Cơ chế tài chính: Nút thắt của mô hình quỹ

Cơ chế tài chính: Nút thắt của mô hình quỹ

Nếu không có một cơ chế tài chính hợp lý, sẽ rất khó để các quỹ và dự án mang tính thí điểm về chính sách đầu tư cho đổi mới sáng tạo và thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ do Bộ KH&CN quản lý đạt được mục tiêu đề ra.
GS-TSKH Dương Đức Tiến: Người đầu tiên Việt Nam hoá giáo trình tảo

GS-TSKH Dương Đức Tiến: Người đầu tiên Việt Nam hoá giáo trình tảo

GS Dương Đức Tiến là người đầu tiên vẽ bản đồ phân bố Tảo đã tìm thấy 1.402 loài và dưới loài vi tảo trong các thủy vực nội địa, trong đó có 530 loài tảo lục; và cũng là người Việt Nam hóa giáo trình tảo học của Việt Nam.
Tạo giá trị khác biệt trên những địa hạt đã “thâm canh”

Tạo giá trị khác biệt trên những địa hạt đã “thâm canh”

Tảo spirulina dễ nuôi và đã được nhiều công ty trong nước sản xuất đại trà trong những năm gần đây nhưng tối ưu hoá quy trình sản xuất lại không dễ.
Làm thế nào để có đôi bàn tay đẹp?

Làm thế nào để có đôi bàn tay đẹp?

Nếu như làn da, mái tóc được ví là góc con người thì đôi tay mềm mại cũng là một phần không nhỏ tạo nên nét duyên dáng đầy nữ tính của phái đẹp.
Một ngày với đơn vị nhiều nữ nhất Bộ KH&CN

Một ngày với đơn vị nhiều nữ nhất Bộ KH&CN

Có lẽ ấn tượng của nhiều người khi nhắc đến Trung tâm Sinh học thực nghiệm thuộc Viện Nghiên cứu ứng dụng (Bộ Khoa học và Công nghệ - KH&CN) không chỉ ở những thành tích đơn vị đạt được mà còn bởi tại đây đa phần cán bộ khoa học là nữ.