Trang chủ Search

khả-năng-sống-sót - 119 kết quả

Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Tham vọng đưa con người sống trên sao Hỏa không còn là viễn cảnh trong phim khoa học viễn tưởng. Nó đã trở thành mục tiêu nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và cơ quan vũ trụ.
Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Khả năng chống bức xạ phi thường của gấu nước

Hiểu được cách các gene giúp gấu nước chống lại bức xạ có thể mở ra nhiều ứng dụng, từ bảo vệ phi hành gia khỏi bức xạ trong các sứ mệnh không gian đến cải thiện việc điều trị ung thư.
Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

Biến đổi túi ngoại bào: Thúc đẩy liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm tác dụng phụ

PGS.TS Minh Lê (Đại học Quốc gia Singapore, Singapore) và các cộng sự đã nghiên cứu một phương pháp tiếp cận sáng tạo, tận dụng các hạt có kích thước nano do tế bào giải phóng, được gọi là “túi ngoại bào”, làm nền tảng phân phối mới giúp tăng cường hiệu quả của liệu pháp miễn dịch ung thư và giảm các tác dụng phụ liên quan.
Tuyệt chủng thầm lặng

Tuyệt chủng thầm lặng

Nhiều loài sinh vật đang dần biến mất nhưng không có ai từng chứng kiến hoặc ghi chép về sự tồn tại của chúng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc chúng ta ghi nhận đầy đủ mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, cũng như hiểu rõ tác động của con người lên mạng lưới sự sống.
Kiến biết cắn đứt chân để hạn chế nhiễm trùng

Kiến biết cắn đứt chân để hạn chế nhiễm trùng

Nghiên cứu về kiến ​​thợ mộc cung cấp ví dụ đầu tiên về việc động vật không phải con người biết cách cắn đứt chân để hạn chế nhiễm trùng.
Công cụ thực tế ảo trong y tế giúp bác sĩ tuyến cơ sở cứu sống trẻ em

Công cụ thực tế ảo trong y tế giúp bác sĩ tuyến cơ sở cứu sống trẻ em

Hằng năm trung bình có hơn 370.000 trẻ em ở Việt Nam bị tai nạn thương tích. Ngoài nguyên nhân đuối nước đứng đầu bảng, còn rất nhiều tai nạn đáng tiếc khác xảy ra liên quan đến ngã, bỏng, ngạt, ngộ độc, giật điện, cháy... Các em có nhiều cơ hội sống sót hơn nếu được cấp cứu kịp thời.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.
Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Trong tương lai gần, các nhà khoa học sẽ tiến hành thử nghiệm tử cung nhân tạo trên người. Song, mục đích của nó không phải là thay thế tử cung, mà để cứu sống những em bé sinh non.
Đánh giá hiệu quả của phương pháp thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia khi Trái đất ấm lên

Đánh giá hiệu quả của phương pháp thả muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia khi Trái đất ấm lên

Các nhà khoa học sử dụng mô hình biến đổi khí hậu để ước tính hiệu quả phương pháp thả muỗi mang vi khuẩn Wolbachia phòng chống sốt xuất huyết khi nhiệt độ tăng dần ở Nha Trang (Việt Nam) và Cairns (Úc).
MIDOLI cung cấp Giải pháp công nghệ sinh học nông nghiệp bền vững

MIDOLI cung cấp Giải pháp công nghệ sinh học nông nghiệp bền vững

Với mong muốn cung cấp các giải pháp CN sinh học cho nông nghiệp theo hướng an toàn và bền vững, ThS Nguyễn Văn Minh (TTNC và Ứng dụng CNSH, trường ĐH Mở TP.HCM) và các cộng sự đã thành lập nên MIDOLI, startup chuyên cung cấp bộ sản phẩm và quy trình dựa trên các chủng vi sinh có lợi cho cây trồng, thủy sản trong điều kiện sinh thái tại Việt Nam.