Trang chủ Search

ẩn-chứa - 257 kết quả

"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

"Mổ xẻ" hạt bụi đô thị

Câu chuyện về hạt bụi PM2.5 có lẽ là một trong những vấn đề đáng quan tâm hiện nay về ô nhiễm không khí, không chỉ ở thế giới mà cả ở Việt Nam.
Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng nông sản: Giải bài toán tắc nghẽn nông sản

Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng nông sản: Giải bài toán tắc nghẽn nông sản

Nếu không tự nâng cao tiêu chuẩn chất lượng thì trong tương lai, ngay cả con đường xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc của nông sản Việt Nam cũng sẽ bị tắc nghẽn.
Sản xuất vaccine Việt Nam: tình huống trớ trêu

Sản xuất vaccine Việt Nam: tình huống trớ trêu

Sau khi mất gần hai năm phát triển và sản xuất vaccine COVID, dồn tâm huyết và cả nguồn lực để chạy đua với đại dịch, các nhà sản xuất Việt Nam vẫn chưa thể về đích khi sản phẩm của họ mới chỉ tồn tại với cái mũ vaccine dự tuyển. Trước mắt điều gì chờ đón họ?
Phát triển và sản xuất vaccine: Để giảm thiểu rủi ro?

Phát triển và sản xuất vaccine: Để giảm thiểu rủi ro?

Mặc dù được hứa hẹn kích hoạt bằng một chính sách đầu tư quan trọng như Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia “Nghiên cứu sản xuất vaccine sử dụng cho người đến năm 2030” nhưng lĩnh vực vaccine Việt Nam có thể vẫn sẽ phải chật vật để tồn tại, nếu nhìn từ đại dịch COVID-19.
Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Chương trình KC.05/16-20: Những giải pháp về công nghệ năng lượng

Nếu lấy thước đo cho sự thành bại của một chương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ là sự hữu dụng của sản phẩm tiềm năng trong đời sống kinh tế xã hội cũng như năng lực của đội ngũ làm ra nó thì có thể coi Chương trình KC.05/16-20 là một ví dụ thành công.
Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Ngay ở thời điểm đại dịch COVID-19 chưa lui, sự ra đời của một chương trình nghiên cứu và sản xuất vaccine cho người đến năm 2030 cho thấy tầm nhìn xa, thậm chí là đầy tham vọng, của Việt Nam, quốc gia thuộc về một trong những khu vực được coi là “điểm nóng” của các bệnh truyền nhiễm và bệnh mới nổi.
EU-Định hình các quy phạm toàn cầu về AI?

EU-Định hình các quy phạm toàn cầu về AI?

Nhiều nhà khoa học cho rằng những quy tắc chưa được cân nhắc trong đạo luật về trí tuệ nhân tạo mới do EU đề xuất nhằm định hình các quy phạm toàn cầu về công nghệ này là trái ngược với thực tế của nghiên cứu trí tuệ nhân tạo.
Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Từ thời cổ đại, con người đã thường xuyên vướng mắc vào cảm giác bối rối về mối quan hệ của chúng ta với những con vật. Bởi càng sống gần gũi với loài vật, chúng ta càng phải trải nghiệm đồng thời cả sự yêu mến lẫn nhu cầu sử dụng/khai thác chúng.
VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

Mỗi sản phẩm khoa học ra đời đều có những câu chuyện riêng của nó. Với VIPDERIVIR, một sản phẩm nghiên cứu của PGS. TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học) và các cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với mục tiêu điều trị bệnh COVID-19, đã phải hứng chịu rất nhiều sóng gió ngay sau buổi họp báo trực tuyến ngày 10/8/2021.
Khả năng lây nhiễm do tiếp xúc với các nguồn trong tự nhiên là rất lớn

Khả năng lây nhiễm do tiếp xúc với các nguồn trong tự nhiên là rất lớn

Đó là ý kiến của nhà nghiên cứu về dịch bệnh Fabian Leendertz, người đã sang Trung Quốc điều tra cội nguồn COVID-19 trong cuộc trả lời phỏng vấn trên báo Tuần Kinh tế.