Trang chủ Search

thế-chấp - 52 kết quả

Thương mại hóa sáng chế ngay từ khi có ý tưởng

Thương mại hóa sáng chế ngay từ khi có ý tưởng

"Không nhất thiết phải có bằng sáng chế mới thương mại hóa, mà quá trình này có thể được diễn ra ngay từ khi có ý tưởng" - bà Hoàng Tố Như, Phó trưởng Phòng Sở hữu trí tuệ, Sở KH&CN TPHCM nói tại Tọa đàm "Thúc đẩy hoạt động thương mại hóa đối với sáng chế" ngày 28/2.
"Vua hồ tiêu" Phan Minh Thông: "Cởi bỏ mọi giới hạn thì sao"

"Vua hồ tiêu" Phan Minh Thông: "Cởi bỏ mọi giới hạn thì sao"

Nếu chỉ được chọn một chữ, ông Phan Minh Thông chọn từ “sáng tạo” làm giá trị cốt lõi của Phúc Sinh Corp. Đây cũng là nguồn gốc tạo ra khối tài sản vô hình mà theo “vua hồ tiêu” là đang chiếm tới 80% tổng tài sản của doanh nghiệp đang tham gia thương mại toàn cầu này.
Nhà đầu tư Hàn Quốc tìm kiếm cơ hội từ tiến trình tái cơ cấu kinh tế Việt Nam

Nhà đầu tư Hàn Quốc tìm kiếm cơ hội từ tiến trình tái cơ cấu kinh tế Việt Nam

"Tiến trình tái cơ cấu kinh tế Việt Nam với các ưu tiên về phát triển cơ sở hạ tầng và đổi mới doanh nghiệp nhà nước sẽ đem lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư Hàn Quốc".
Cần có ràng buộc để thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Cần có ràng buộc để thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Để phát triển thị trường KH&CN, Nhà nước cần hỗ trợ hình thành các công ty chuyên tìm kiếm công nghệ tiên tiến phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong nước, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa để làm cầu nối giữa nhà khoa học với doanh nghiệp.
Giải pháp phát triển thị trường khoa học và công nghệ: Tăng độ tin cậy cho công nghệ trong nước

Giải pháp phát triển thị trường khoa học và công nghệ: Tăng độ tin cậy cho công nghệ trong nước

Doanh nghiệp chưa thực sự yên tâm với công nghệ trong nước là một trong những nguyên nhân đang cản trở sự phát triển của thị trường KH&CN Việt Nam. Thực tế này được nêu tại hội nghị “Phát triển thị trường KH&CN” do Bộ KH&CN tổ chức ngày 14/11 tại TPHCM.
Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ, cần điều kiện chín muồi

Thế chấp quyền sở hữu trí tuệ, cần điều kiện chín muồi

Muốn dùng quyền sở hữu trí tuệ để thế chấp, trước hết tài sản trí tuệ đó phải có giá trị vượt trội về công nghệ hoặc thương mại, có khả năng đem lại lợi nhuận rõ rệt và lâu dài.
Cần có cơ chế khuyến khích  phòng thí nghiệm tự chủ

Cần có cơ chế khuyến khích phòng thí nghiệm tự chủ

Phản hồi bài “Nhà khoa học thế chấp uy tín, sắm phòng lab” và các bài khác trong chuyên đề về phòng thí nghiệm (PTN) tự chủ của Báo Khoa học và Phát triển số 35, ra ngày 25/8, PGS-TS Nguyễn Ngọc Minh - Đại học Khoa học tự nhiên - bày tỏ một số ý kiến về mô hình này.
Việt Nam đặc biệt quan tâm đến bảo hộ và thực thi sở hữu trí tuệ

Việt Nam đặc biệt quan tâm đến bảo hộ và thực thi sở hữu trí tuệ

Sáng 5/9, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Chu Ngọc Anh đã có buổi tiếp ông Daren Tang - Tổng Giám đốc Cơ quan Sở hữu trí tuệ (SHTT) Singapore.
Tài sản trí tuệ có thể trở thành phương tiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp

Tài sản trí tuệ có thể trở thành phương tiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp

Ngày 5/9 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) Trần Việt Thanh và lãnh đạo các đơn vị liên quan trong bộ đã tiếp và làm việc với đoàn công tác của Cơ quan SHTT Singapore.
Phát triển phòng thí nghiệm tự chủ: Nhà khoa học “thế chấp” uy tín, sắm phòng lab

Phát triển phòng thí nghiệm tự chủ: Nhà khoa học “thế chấp” uy tín, sắm phòng lab

“Phòng thí nghiệm của tôi” là cụm từ TS Trần Đình Phong hay dùng khi nói về phòng lab ông phụ trách tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH). Đây là mô hình lab mà nhà khoa học đóng vai trò chính trong việc lập ra nó có quyền hạn rất lớn.