Trang chủ Search

phân-vùng - 58 kết quả

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.
Không gian cho sông ngòi

Không gian cho sông ngòi

Dự án “Room for the River” (Không gian cho sông ngòi) trị giá 2,8 tỷ USD của Chính phủ Hà Lan đã thể hiện tinh thần sự đổi mới trong tư duy quản lý lũ truyền thống, thay vì chống lại nước, chúng ta cần học cách “sống chung với lũ”.
Tác động của thuỷ điện đến môi trường và xã hội

Tác động của thuỷ điện đến môi trường và xã hội

PGS.TS Trần Tân Văn - Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Bộ TN&MT) cho rằng cần đánh giá thảm họa thiên tai ở miền Trung trên một diện rộng hơn với câu hỏi “Thủy điện tác động đến môi trường và xã hội như thế nào?” mới có thể đưa ra những giải pháp ứng phó hợp lý trong tương lai.
Nhật Bản dùng đội thợ xây 100% robot để xây đập nước, tương lai ngành xây dựng là đây?

Nhật Bản dùng đội thợ xây 100% robot để xây đập nước, tương lai ngành xây dựng là đây?

Khi mà lực lượng lao động tại Nhật Bản tiếp tục già đi, máy móc sẽ dần thay thế con người trên nhiều lĩnh vực hơn nữa.
Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như tích nước trong mùa mưa để phân bổ lại trong mùa khô.
Khu vực trung tâm TPHCM không còn khả năng tiếp nhận thêm khí thải ô nhiễm

Khu vực trung tâm TPHCM không còn khả năng tiếp nhận thêm khí thải ô nhiễm

Khu vực trung tâm TPHCM không thể xây thêm nhà cao tầng, khu công nghiệp có tiềm năng xả khí thải nữa; trong khi khu phía Tây vẫn còn dư địa phát triển - theo kết quả nghiên cứu mới được công bố trên Nature Scientific Reports của Trung tâm Nghiên cứu Ô nhiễm không khí và Biến đổi khí hậu, ĐH Quốc gia TPHCM.
Định danh vi sinh vật bằng công nghệ khối phổ

Định danh vi sinh vật bằng công nghệ khối phổ

Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng 3 (QUATEST 3) vừa đầu tư thiết bị MALDI Biotyper- Bruker, sử dụng công nghệ khối phổ MALDI TOF để mở rộng năng lực trong việc định danh vi sinh với độ chính xác cao.
Sở Khoa học và Công nghệ Bình Phước: Thông báo tuyển chọn các tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện đề tài nghiên cứu ứng dụng KH&CN cấp tỉnh năm 2020

Sở Khoa học và Công nghệ Bình Phước: Thông báo tuyển chọn các tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện đề tài nghiên cứu ứng dụng KH&CN cấp tỉnh năm 2020

Thực hiện Quyết định số 123/QĐ-UBND ngày 16/01/2020 của UBND tỉnh Bình Phước về việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2020,
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Vùng Tây bắc với điều kiện tự nhiên phù hợp nhiều cây dược liệu quý đã được biết đến như: Ô đầu, đương quy, hà thủ ô đỏ, ba kích, phòng phong, cốt toái bổ... Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm.
Ô nhiễm không khí: Nguồn phát thải chính từ xe máy

Ô nhiễm không khí: Nguồn phát thải chính từ xe máy

Theo thống kê của WHO, nồng độ PM2.5 trung bình năm ở các đô thị Việt Nam khoảng 28 mg/m3, cao hơn gấp 3 lần so với khuyến nghị trung bình năm là 10 mg/m3. Tình trạng ô nhiễm không khí sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp và có xu hướng ngày càng gia tăng nếu không có sự kiểm soát và quản lý tốt hơn ngay từ bây giờ.