Trang chủ Search

khí-quản - 67 kết quả

NASA chế tạo máy thở dành riêng cho bệnh nhân Covid-19

NASA chế tạo máy thở dành riêng cho bệnh nhân Covid-19

Trong bối cảnh bệnh viện ở Mỹ thiếu hụt máy thở, các kỹ sư thuộc phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA (JPL) đã nhanh chóng phát triển thành công một loại máy thở áp lực cao dành riêng cho bệnh nhân Covid-19. Thiết bị có ít bộ phận hơn, thuận tiện cho việc sản xuất hàng loạt và bảo trì.
ĐH Điện lực chế tạo thử nghiệm máy thở không can thiệp

ĐH Điện lực chế tạo thử nghiệm máy thở không can thiệp

Một nhóm thầy trò ở Khoa Điện tử Viễn thông và Trung tâm R&D thuộc Trường Đại học Điện lực, Hà Nội, vừa chế tạo thử nghiệm hai phiên bản máy thở không can thiệp, có thể sản xuất số lượng lớn trong thời gian ngắn với giá thành chỉ vài triệu đồng.
Các viện nghiên cứu của Vingroup dừng mọi việc để tập trung sản xuất máy thở

Các viện nghiên cứu của Vingroup dừng mọi việc để tập trung sản xuất máy thở

Ngày 3/4, Tập đoàn Vingroup công bố quyết định triển khai việc sản xuất máy thở các loại (xâm nhập và không xâm nhập) và máy đo thân nhiệt nhằm cung ứng cho thị trường Việt Nam. Trước mắt, Tập đoàn sẽ tặng cho Bộ Y tế 5.000 máy thở không xâm nhập để kịp thời phục vụ chống dịch COVID-19.
Hai giáo sư Việt kiều chuyển giao công nghệ máy trợ thở giúp chống dịch COVID-19

Hai giáo sư Việt kiều chuyển giao công nghệ máy trợ thở giúp chống dịch COVID-19

GS. Trần Văn Thọ và GS. Trần Ngọc Phúc ở Nhật Bản cho biết sẽ chuyển giao công nghệ để Việt Nam sản xuất 2.000 máy trợ thở không xâm lấn và không cần đặt ống nội khí quản JFLO.
Bộ Y tế chưa khuyến cáo sử dụng Chloroquine, Remdesivir, Ribavirin để điều trị COVID-19

Bộ Y tế chưa khuyến cáo sử dụng Chloroquine, Remdesivir, Ribavirin để điều trị COVID-19

Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn mới nhất về chẩn đoán đối với những trường hợp nghi nhiễm COVID-19, phác đồ điều trị và điều kiện xuất viện đối với bệnh nhân. Theo đó, Bộ Y tế chưa khuyến cáo sử dụng các thuốc như Chloroquine, Remdesivir, Ribavirin do bằng chứng về hiệu quả và tính an toàn còn hạn chế.
Người đàn ông Đức tử vong sau khi bị chó liếm, các bác sĩ cảnh báo căn bệnh nhiễm trùng hiếm gặp

Người đàn ông Đức tử vong sau khi bị chó liếm, các bác sĩ cảnh báo căn bệnh nhiễm trùng hiếm gặp

Vi khuẩn Capnocytophaga canimorsus thường sống trong lợi của chó mèo. Mặc dù rất hiếm khi lây sang con người, đôi khi, nó vẫn có thể giết chết bạn.
Khoa học đằng sau dòng phim quái vật Hollywood

Khoa học đằng sau dòng phim quái vật Hollywood

Những bộ phim kinh điển đã đưa Frankenstein, Ma cà rồng, Xác ướp,… chạm đúng vào nỗi sợ và sang chấn tâm lý xã hội.
Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Ngày 23/2/2003, một thương nhân gốc Hoa, quốc tịch Mỹ tên là Johnie C.C. từ Hồng Kông đến Việt Nam. Ba ngày sau, người này bị sốt cao và vào điều trị tại Bệnh viện Việt Pháp. Đó là bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh Sars. Và Công cuộc phòng chống SARS của Việt Nam đã khởi đầu từ sự nghi ngờ của bác sĩ Carlo Urbani, với sự chỉ đạo của GS. Lê Đăng Hà.
Đau họng dai dẳng có thể là dấu hiệu ung thư

Đau họng dai dẳng có thể là dấu hiệu ung thư

Theo một nghiên cứu mới, khi điều trị cho những bệnh nhân đau họng kéo dài, kết hợp với triệu chứng khó thở, khó nuốt hoặc đau tai, các bác sĩ đa khoa cần lưu ý, ung thư có thể là nguyên nhân.
Đột phá trong nghiên cứu phương pháp chẩn đoán lao sớm

Đột phá trong nghiên cứu phương pháp chẩn đoán lao sớm

Các nhà khoa học quốc tế ngày 25/10 công bố một phương pháp mới chẩn đoán sớm nguy cơ mắc bệnh lao, theo đó có thể cứu sống hàng trăm nghìn trẻ em mỗi năm. Tuyên bố được nhóm các nhà khoa học thuộc Quỹ nghiên cứu về bệnh lao KNCV đưa ra trong một hội nghị quốc tế về bệnh lao tổ chức ở La Haye (Hà Lan).