Trang chủ Search

công-ty-đa-quốc-gia - 71 kết quả

Lợi thế cạnh tranh cần được bổ sung thêm các giá trị KH&CN

Lợi thế cạnh tranh cần được bổ sung thêm các giá trị KH&CN

Đối với các doanh nghiệp - đặc biệt là doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ - tăng cường năng suất và công nghệ là chìa khóa để hội nhập và kết nối thành công vào mạng lưới sản xuất của các công ty đa quốc gia trong khu vực và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Một lời giải cho chuyển đổi số trong SME

Một lời giải cho chuyển đổi số trong SME

Mười năm triển khai chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, một trong những điều mà Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ KH&CN) đã làm được là tạo nền tảng, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) Việt Nam chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi số.
Zoom không phải là cứu cánh?

Zoom không phải là cứu cánh?

Covid–19 đang khiến chi tiêu cho du lịch công tác (business travel) – lên tới 1,5 ngàn tỷ USD/năm, gần bằng 1,7% GDP của thế giới – sụt giảm mạnh. Tuy nhiên, thiệt hại sẽ không chỉ dừng ở nguồn thu nhập và số lượng công ăn việc làm bị mất trong ngành hàng không, khách sạn, nhà hàng, … mà nghiêm trọng hơn là sự gián đoạn của dòng chảy tri thức.
Mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư FDI

Mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư FDI

Sự ổn định về chính trị, kinh tế và môi trường pháp lý đã thay thế các yếu tố thu hút FDI truyền thống của các nước đang phát triển như chi phí nhân công và đầu vào giá rẻ.
Kế hoạch về một thế giới không dầu mỏ

Kế hoạch về một thế giới không dầu mỏ

Các nhà khai thác các nhà máy lọc dầu của châu Âu đã đệ trình ở Brüssel đề án: cho đến năm 2050 từng lít nhiên liệu đều trung hòa về khí hậu. Để đạt được điều đó các ông trùm của ngành dầu mỏ sẽ tự chuyển đổi sang nhiên liệu sinh học (Biosprit) và nhiên liệu tổng hợp.
Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020: Hệ thống thuế chưa hiệu quả và công bằng

Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020: Hệ thống thuế chưa hiệu quả và công bằng

Những vấn đề của hệ thống thuế, bao gồm sự bất bình đẳng trong ưu đãi thuế và tình trạng trốn-tránh dẫn đến thất thu thuế, trở thành tâm điểm của Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020 do VEPR và Friedrich Naumann Foundation Việt Nam thực hiện.
Việt Nam có sẵn sàng lấp khoảng trống do Trung Quốc để lại?

Việt Nam có sẵn sàng lấp khoảng trống do Trung Quốc để lại?

Cuộc khủng hoảng toàn cầu do đại dịch COVID-19 gây ra đang khiến cả thế giới, nhất là các cường quốc phương Tây phải tự vấn, rằng "Liệu có nên tiếp tục phụ thuộc vào chuỗi cung ứng xoay quanh Trung Quốc?"
Nắm bắt cơ hội để phát triển tiềm năng của bất động sản công nghiệp Việt Nam

Nắm bắt cơ hội để phát triển tiềm năng của bất động sản công nghiệp Việt Nam

Cơ sở hạ tầng liệu có thể bắt kịp đà tăng trưởng các doanh nghiệp sản xuất lớn chuyển hướng sang Việt Nam? Nguồn lao động tay nghề cao, chuỗi cung ứng có chất lượng tương ứng với nguồn hàng mà nhà đầu tư đã sử dụng ở Trung Quốc? Đây là những vấn đề sẽ được thảo luận tại Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam sắp tới.
Việt Nam mới manh nha có kinh tế tuần hoàn

Việt Nam mới manh nha có kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) là mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất và dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường.
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam: Những khoảng trống

Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam: Những khoảng trống

Mặc dù đã xuất hiện nhiều thành tố nhưng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong nước vẫn chủ yếu là các khối đứng cạnh nhau. Ý kiến đó được nhấn mạnh trong hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Australia-Việt Nam” ngày 9/10 tại Bộ KH&CN.