Trang chủ Search

cách-trở - 28 kết quả

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
RMIT và TPHCM hợp tác phát triển thành phố thông minh

RMIT và TPHCM hợp tác phát triển thành phố thông minh

Hai bên cam kết sẽ hợp tác để thúc đẩy tiêu chuẩn giáo dục quốc tế tại Việt Nam, phát triển đô thị thông minh, bồi dưỡng năng lực lãnh đạo, đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp.
Khởi nghiệp trong thời Covid-19: 4 vấn đề startup cần hỗ trợ

Khởi nghiệp trong thời Covid-19: 4 vấn đề startup cần hỗ trợ

Từ lâu, các công ty khởi nghiệp (startup) đã nổi lên như những động lực chính cho tăng trưởng kinh tế thế giới, tạo việc làm và xúc tác cho nhiều đổi mới sáng tạo căn bản. Trong bối cảnh khủng hoảng Covid-19, các Chính phủ có thể làm ít nhất 4 điều để hỗ trợ khởi nghiệp và nền kinh tế, theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
Nhà hàng có từ khi nào?

Nhà hàng có từ khi nào?

Hầu hết nhà hàng hiện đại đầu tiên của phương Tây đều nằm ở Pháp và thủ đô Paris là nơi diễn ra một cuộc cách mạng ẩm thực vào thế kỷ 18. Tuy nhiên, văn hóa nhà hàng đã xuất hiện trước đó khoảng 600 năm tại một quốc gia khác nằm cách nửa vòng Trái đất.
Tranh cãi xung quanh những công trình tâm lý học nhân cách của Hans Eysenck

Tranh cãi xung quanh những công trình tâm lý học nhân cách của Hans Eysenck

Hans Eysenck (1916-1997), là một trong những nhà tâm lý học nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất mọi thời đại với số công trình nghiên cứu được công bố đáng ngưỡng mộ. Tuy nhiên, gần đây các nhà khoa học tại Đại học King’s College, London đã thực hiện điều tra và đánh giá 26 bài nghiên cứu của ông là “không an toàn”.
Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Cả đời Phạm Toàn vừa tự học, vừa đi dạy, vừa viết văn, vừa dịch sách, vừa nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật, Tâm lý học, Khoa học giáo dục... Từ đó ở ông đã hình thành nên niềm khát khao muốn đem tất cả những gì mình đã tích lũy được, truyền đạt lại cho thế hệ trẻ, bằng phương pháp giáo dục mới, với một niềm tin: sẽ Đúng và Thành công.
Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam mang tên “Cảm hiếu đường” xuất hiện ở Hà Nội vào năm 1869, 30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời.
Bí mật sáng tạo của chủ tịch diễn đàn sáng tạo thế giới

Bí mật sáng tạo của chủ tịch diễn đàn sáng tạo thế giới

Axel Schultze, tỷ phú người Thụy Sĩ, người dành phần đời còn lại của mình để giúp đỡ các startup trên toàn thế giới thông qua tổ chức World Innovation Forum.
Công cụ chỉnh sửa gene CRISPR có thể làm thay đổi khả năng nhận thức

Công cụ chỉnh sửa gene CRISPR có thể làm thay đổi khả năng nhận thức

Hai nghiên cứu mới đây về chỉnh sửa gene CRISPR cho thấy quá trình này có thể cải thiện khả năng phục hồi ở bệnh nhân đột quỵ và làm cho chuột trở nên thông minh hơn.
Quá nhiều công trình nghiên cứu

Quá nhiều công trình nghiên cứu

Trong bài báo mới của mình, hai giáo sư hàng đầu về giáo dục quốc tế Philip Altbach và Hans de Wit cho rằng, cuộc khủng hoảng sâu sắc về số lượng công trình đang tìm nơi xuất bản và số công trình được công bố là hệ quả của khuynh hướng các trường đại học đều muốn tìm cách trở thành đại học nghiên cứu.