Trang chủ Search

Mông-Cổ - 121 kết quả

Ghi danh di sản UNESCO: Những góc nhìn khác

Ghi danh di sản UNESCO: Những góc nhìn khác

Ghi danh di sản không phải là sự tôn vinh của UNESCO dành cho một danh thắng hay di sản văn hóa, và nó cũng không chỉ dừng lại là câu chuyện của một quốc gia. Việc ghi danh đã kéo theo đó là những tranh chấp về chủ quyền văn hóa, chủ sở hữu di sản, và rộng hơn là câu chuyện về hậu ghi danh di sản.
Loài có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên của Hoa Kỳ được nhân bản

Loài có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên của Hoa Kỳ được nhân bản

Các nhà khoa học đã nhân bản loài có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên của Hoa Kỳ, một con chồn chân đen được sao chép từ gen của một con khác đã chết hơn 30 năm trước.
Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Một loài khỉ trước đây bị nhầm với một loài khác, kỳ nhông giun được phát hiện từ một mẫu vật duy nhất thu thập cách đây hơn 100 năm, loài ong vò vẽ sống trên cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5.640 mét - đó là những phát hiện ngoạn mục nhất trong năm 2020 của các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh.
Huyền thoại tàu châu báu Trịnh Hòa

Huyền thoại tàu châu báu Trịnh Hòa

Trong giai đoạn 1405 – 1433 dưới thời nhà Minh (1368 – 1644), thái giám đô đốc Trịnh Hòa (1371 – 1433) đã từng bảy lần thống lãnh những chuyến hải trình tới tận Đông Phi và Trung Đông.
Lịch sử tiến hoá của cá mập có thể được viết lại

Lịch sử tiến hoá của cá mập có thể được viết lại

Hiểu biết về sự tiến hóa của cá mập có thể cần được xem xét lại sau khi phát hiện ra tổ tiên 410 triệu năm tuổi của loài cá này.
Việt Nam dự hội nghị HIPOC về sở hữu trí tuệ

Việt Nam dự hội nghị HIPOC về sở hữu trí tuệ

Hội nghị Lãnh đạo Cơ quan Sở hữu trí tuệ các nước Nam Á, Đông Nam Á, Iran và Mông Cổ (HIPOC) là diễn đàn trao đổi cấp cao được Vụ Châu Á – Thái Bình Dương (ASPAC) của Tổ chức SHTT thế giới (WIPO) tổ chức định kỳ hằng năm trong vài năm trở lại đây.
Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Không khí Hà Nội ô nhiễm ở mức nào?

Đó là câu hỏi luôn lởn vởn trong đầu những người sống ở Hà Nội vài năm trở lại đây, khi thường thấy hiện tượng bụi mù mịt trên nhiều tuyến đường, kể cả nội đô lẫn vành đai, và chỉ số chất lượng không khí AQI với mức cảnh báo nguy hại sức khỏe, mà chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng.
Ngân hàng Thế giới: 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế cho các nước đang phát triển ở Đông Á - Thái Bình Dương

Ngân hàng Thế giới: 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế cho các nước đang phát triển ở Đông Á - Thái Bình Dương

Báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới đưa ra 2 kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế cho các nước đang phát triển ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, trong đó Việt Nam có mức tăng trưởng khả quan so với các nước khác ở cả hai kịch bản.
Vaccine vô hoạt phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi: “Chiếc cọc cho người chết đuối”

Vaccine vô hoạt phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi: “Chiếc cọc cho người chết đuối”

Tháng 3/2019, khi dịch tả lợn châu Phi bùng phát mạnh, đàn lợn nái gồm 30 con của gia đình anh Trần Văn Tú ở thị trấn Bích Động, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, chết sạch trong vòng hai tuần.
Cuộc sống các loài sinh vật tại vùng nhiễm xạ Fukushima

Cuộc sống các loài sinh vật tại vùng nhiễm xạ Fukushima

Đã gần 9 năm kể từ thảm họa hạt nhân Fukushima Daiichi diễn ra và một nghiên cứu đã cho thấy, sự vắng mặt của con người đang tạo điều kiện cho sinh vật hoang dã phát triển tại đây, bất kể tình trạng nhiễm xạ.