Trang chủ Search

Hiệp-định - 543 kết quả

Dạy và học ngoại ngữ: Cần vượt qua tư duy thực dụng trước mắt

Dạy và học ngoại ngữ: Cần vượt qua tư duy thực dụng trước mắt

Nếu trước kia, chúng ta thường được học một ngôn ngữ chủ đạo đại trà nào đó trong trường học - cứ nhắc đến “ngoại ngữ” là chỉ có “nó” - thì bây giờ rất nên phá vỡ “thế độc quyền” của bất kỳ “ngoại ngữ trường học” nào để trao cho con cái chúng ta cơ hội lớn hơn.
Đầu ra cho khí biogas: Trang trại chờ nối lưới điện

Đầu ra cho khí biogas: Trang trại chờ nối lưới điện

Mặc dù có trong tay nguồn khí sinh học (biogas) dồi dào nhờ việc chuyển đổi chất thải chăn nuôi nhưng rất nhiều trang trại vẫn chưa thể bán được nguồn năng lượng sạch này cho nhà nước. Khi chưa giải quyết được vấn đề này thì việc giải quyết bài toán môi trường không còn nhiều ý nghĩa như ban đầu.
Những thước phim trong suốt

Những thước phim trong suốt

Thay vì kể tỉ mỉ hành trình làm nghề, Nguyễn Hữu Tuấn, nhà quay phim tên tuổi của điện ảnh Việt Nam, lại kể khá nhiều câu chuyện nhân sinh thế sự mà bản thân từng chứng kiến, trải qua. Các câu chuyện, theo đó, cũng bất ngờ và hấp dẫn không kém so với những hình ảnh mà ông từng thu chiếu một cách tài hoa trong nhiều tác phẩm điện ảnh và nhiếp ảnh.
Cuộc chiến chống phong toả: Những kỳ tích của Đường biển: Từ những cô gái đếm bom tới các thiết bị PĐ

Cuộc chiến chống phong toả: Những kỳ tích của Đường biển: Từ những cô gái đếm bom tới các thiết bị PĐ

Theo Hiệp định Paris, Mỹ phải tháo gỡ bom mìn mà họ đã rải nhằm phong tỏa các cảng nước ta. Ngày 28/01/1973, Chuẩn Đô đốc Brian McCauley của Hạm đội 7 phải tới Hải Phòng để cùng tướng Hoàng Hữu Thái bàn việc rà phá thủy lôi.
Khóa đào tạo vùng RCA: Xây dựng chiến lược bảo vệ ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân

Khóa đào tạo vùng RCA: Xây dựng chiến lược bảo vệ ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân

Từ ngày 31/10 đến ngày 3/11/2022 tại Hà Nội, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) phối hợp tổ chức khóa đào tạo Xây dựng chiến lược bảo vệ ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân, khóa học trong khuôn khổ Dự án RAS/9/092
ĐH Việt - Pháp đặt tên niên khóa theo các danh nhân khoa học của hai nước

ĐH Việt - Pháp đặt tên niên khóa theo các danh nhân khoa học của hai nước

Kể từ năm nay, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội USTH, hay ĐH Việt - Pháp, sẽ đặt tên các niên khóa theo các danh nhân của hai nước, “để nhắc nhở chúng ta về sự khiêm tốn nhưng cũng khơi dậy lòng tự hào khi khoa học và công nghệ đã và đang định hình cuộc sống của chúng ta mỗi ngày.”
Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã khó, song quá trình quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý sau đăng ký - yếu tố quyết định đến hiệu quả của “tấm giấy thông hành” giúp nông sản Việt Nam tiến vào các thị trường nước ngoài, còn gian nan hơn rất nhiều.
Ngừng dùng kháng sinh phòng bệnh trên vật nuôi

Ngừng dùng kháng sinh phòng bệnh trên vật nuôi

Từ năm 2026, các hộ chăn nuôi, trang trại ở Việt Nam sẽ không còn được phép sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa kháng sinh. Như vậy trong vòng bốn năm tới, người chăn nuôi cần nhanh chóng thay đổi thói quen chăm sóc động vật để giảm thiểu hoặc thay thế kháng sinh vì mục đích dự phòng.
Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài (kỳ 2): Bài toán khó của nhiều địa phương

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài (kỳ 2): Bài toán khó của nhiều địa phương

Làm thế nào để vượt qua những rào cản trong quá trình đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý, giúp nông sản của Việt Nam có thể “danh chính ngôn thuận” đi ra nước ngoài là bài toán khó mà nhiều địa phương đang đi tìm lời giải.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Dù tốn không ít thời gian, công sức và chi phí song việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài là điều cần thiết để mở rộng thị trường cũng như nâng cao giá trị cho các sản phẩm của Việt Nam.