Trang chủ Search

Chương-trình-Phát-triển-tài-sản-trí-tuệ - 49 kết quả

Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Việc xây dựng những chính sách đặc thù, giải quyết những bài toán cụ thể cho địa phương, kết hợp với thúc đẩy liên kết vùng là một trong những điểm mấu chốt để tăng cường hiệu quả hoạt động KH&CN ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Tây Ninh: Hỗ trợ kinh phí đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ

Tây Ninh: Hỗ trợ kinh phí đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ

Tỉnh Tây Ninh sẽ hỗ trợ các cá nhân, tổ chức đăng ký bảo hộ đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, công nhận giống cây trồng mới với kinh phí từ 15 – 60 triệu đồng/đơn.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Hỗ trợ đăng ký bảo hộ, công nhận giống cây trồng mới đến 60 triệu đồng

Bà Rịa – Vũng Tàu: Hỗ trợ đăng ký bảo hộ, công nhận giống cây trồng mới đến 60 triệu đồng

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ hỗ trợ cho các cá nhân, tổ chức đăng ký bảo hộ đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, công nhận giống cây trồng mới với kinh phí từ 15 – 60 triệu đồng/đơn.
Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ TPHCM đến năm 2030

Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ TPHCM đến năm 2030

TPHCM đặt mục tiêu đến năm 2030 đăng ký quyền sở hữu công nghiệp tăng trung bình 12% - 15% mỗi năm. Đồng thời, đưa Thành phố trở thành trung tâm sáng tạo giống cây trồng hàng đầu của cả nước.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài (kỳ 1): Con đường buộc phải đi

Dù tốn không ít thời gian, công sức và chi phí song việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài là điều cần thiết để mở rộng thị trường cũng như nâng cao giá trị cho các sản phẩm của Việt Nam.
Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Sau khi đạt được mục tiêu thúc đẩy số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích,... cho các viện, trường ở Việt Nam, trong thời gian tới, mạng lưới TISC (Các trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo) sẽ chuyển sang giai đoạn hỗ trợ thương mại hóa các tài sản trí tuệ này.
Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai Chương trình phát triển tài sản trí tuệ

Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai Chương trình phát triển tài sản trí tuệ

Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2022-2025 và định hướng đến năm 2030 gọi tắt vừa được UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phê duyệt, nhằm đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo của tỉnh.
Phát triển tài sản trí tuệ ở địa phương: Những lời giải mới

Phát triển tài sản trí tuệ ở địa phương: Những lời giải mới

Việc áp dụng sáng kiến của địa phương, kết hợp với hoàn thiện các chính sách mới về SHTT được nhiều người kỳ vọng sẽ giải quyết “điểm nghẽn” trong khai thác tài sản trí tuệ - bài toán lớn mà các địa phương đang phải đối mặt.
 Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: “Thừa Thiên Huế hội tụ nhiều yếu tố để trở thành một trung tâm KH&CN”

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt: “Thừa Thiên Huế hội tụ nhiều yếu tố để trở thành một trung tâm KH&CN”

Tại buổi làm việc giữa Bộ KH&CN và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra vào sáng 22/11, lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã bày tỏ mong muốn chương trình hợp tác giữa hai bên sẽ giúp xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành một trong những trung tâm lớn của cả nước về KH&CN, gắn giáo dục đào tạo với y tế.