Trang chủ Search

thành-phần-hóa-học - 226 kết quả

Một thập kỷ cho nhiệm vụ tới sao Hỏa

Một thập kỷ cho nhiệm vụ tới sao Hỏa

Mặc dù việc Perseverance hạ cánh xuống sao Hỏa mới là bước đầu của cuộc thám hiểm dự kiến kéo dài hai năm trên hành tinh Đỏ nhưng đó là điểm mốc vô cùng quan trọng được NASA lên lịch trước cả thập kỷ.
Nghiên cứu khả năng kiểm soát béo phì của hạt é

Nghiên cứu khả năng kiểm soát béo phì của hạt é

Nghiên cứu đầu tiên về chất nhầy có trong hạt é của Trường ĐH Khoa học tự nhiên TPHCM cho thấy, chất nhầy này có khả năng hấp thụ chất béo từ động vật, hứa hẹn tiềm năng trong việc ứng dụng làm thực phẩm chức năng kiểm soát béo phì.
Truy xuất nguồn gốc: Câu trả lời bất ngờ của kỹ thuật đồng vị bền

Truy xuất nguồn gốc: Câu trả lời bất ngờ của kỹ thuật đồng vị bền

ThS. Hà Lan Anh và cộng sự ở Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã chứng minh tính khả thi trong truy xuất nguồn gốc nông sản, lĩnh vực dường như còn “bỏ ngỏ” tại Việt Nam bằng kỹ thuật đồng vị bền.
Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của cao chiết từ lá vối

Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của cao chiết từ lá vối

Lá vối có khả năng cải thiện bệnh lý nguy hiểm xơ vữa mạch máu thông qua tác dụng bảo vệ gan, điều hòa lipid máu - theo nghiên cứu mới của Trung tâm Sâm và Dược liệu TPHCM.
Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Ứng dụng công nghệ sinh khối: Xử lý phụ phẩm mía đường và lúa gạo

Việc tiếp cận theo hướng công nghệ sinh khối đã giúp GS.TS. Đỗ Năng Vịnh (nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp) và các cộng sự tìm ra một phần lời giải cho bài toán môi trường cũng như kinh tế của ngành mía đường và lúa gạo Việt Nam.
Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Trong kỷ băng hà cuối cùng khoảng 20.000 năm trước, bụi chứa sắt là nguồn thức ăn cho các sinh vật phù du ở Nam Thái Bình Dương, thúc đẩy quá trình hấp thụ CO2 và làm mát Trái đất. Tuy nhiên, bụi đến từ đâu?
Xà phòng: Những thú vị trong lịch sử "tiến hóa"

Xà phòng: Những thú vị trong lịch sử "tiến hóa"

Cách đây hàng nghìn năm, con người đã điều chế xà phòng bằng cách nấu mỡ động vật với dung dịch kiềm để làm sạch quần áo và các đồ dơ bẩn khác.
Hành trình tìm ra khí heli

Hành trình tìm ra khí heli

Mặc dù là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vũ trụ, nhưng heli (He) tương đối hiếm trên Trái đất. Năm 1868, hai nhà khoa học Pierre Janssen và Joseph Norman Lockyer tình cờ phát hiện khí heli khi tiến hành phân tích quang phổ Mặt trời.
Siêu enzyme mới ăn chai nhựa nhanh hơn sáu lần

Siêu enzyme mới ăn chai nhựa nhanh hơn sáu lần

Các nhà khoa học đã tạo ra một loại siêu enzym phân hủy chai nhựa nhanh hơn 6 lần so với trước đây và có thể bắt đầu ứng dụng tái chế trong vòng một hoặc hai năm tới.
Viện Hải dương học: Ốc biển trong vụ ngộ độc gây tử vong tại Khánh Hòa chứa độc tố thần kinh

Viện Hải dương học: Ốc biển trong vụ ngộ độc gây tử vong tại Khánh Hòa chứa độc tố thần kinh

TS Đào Việt Hà, Viện trưởng Viện Hải dương học, cho biết, đã xác định hàm lượng lớn độc tố thần kinh tetrodotoxin trong tất cả các mẫu vật ốc trong vụ gây ngộ độc dẫn đến tử vong tại xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa hôm 11/9. Đây là loại độc tố có thể gây tử vong cho người trong vòng 30 phút cho đến vài giờ sau khi ăn.