Trang chủ Search

Đại-Việt - 101 kết quả

Lời tiên tri về việc lên ngôi của Lý Công Uẩn

Lời tiên tri về việc lên ngôi của Lý Công Uẩn

Sử sách còn ghi lại nhiều giai thoại liên quan đến những lời tiên tri về chuyện Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế, lập nên triều Lý hùng cường với quốc gia Đại Việt vững mạnh ở thế kỷ XI – XIII. Qua sách sử, chúng tôi xin tóm ghi lại một số giai thoại thú vị thời đó.
Ngô Quyền và trận địa cọc lừng lẫy trên sông Bạch Đằng

Ngô Quyền và trận địa cọc lừng lẫy trên sông Bạch Đằng

Chiến thắng Bạch Đằng đập tan quân Nam Hán đánh dấu đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Bởi vậy, Ngô Quyền được giới sử gia xếp là “vua đứng đầu các vua” của nước Việt.
Nét tướng mạo "lạ kỳ" của hai vua Lê Lợi và Nguyễn Huệ

Nét tướng mạo "lạ kỳ" của hai vua Lê Lợi và Nguyễn Huệ

Theo sách sử miêu tả, cả hai vua Lê Lợi và Nguyễn Huệ ngay từ nhỏ đã bộc lộ nét của "thiên tử". Xong có lẽ do quá ấn tượng về nhân cách, tài trí vô song của hai vị vua áo vải này mà các sử gia đã phần nào “thần thánh hóa” từ tướng mạo, đến cái nhìn xuyên thấu của vua.
Giả thuyết mới về nguồn gốc vua Lý Công Uẩn

Giả thuyết mới về nguồn gốc vua Lý Công Uẩn

Lý Công Uẩn là vị hoàng đế để lại nhiều tranh cãi nhất trong lịch sử về nguồn gốc. Gần đây đã có những nghiên cứu mới về nguồn gốc của vị vua này.
Vì sao Hồ Quý Ly chọn tên nước ta là Đại Ngu?

Vì sao Hồ Quý Ly chọn tên nước ta là Đại Ngu?

Có thể nói, dưới triều đại nhà Hồ, ý nghĩa của quốc hiệu Đại Ngu - sự bình yên lớn - mới chỉ thực hiện được non nửa.
Danh tướng Lý Thường Kiệt và cách đánh từ dưới đất chui lên

Danh tướng Lý Thường Kiệt và cách đánh từ dưới đất chui lên

Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc... đánh tan quân Tống.
4 vị vua chúa phong kiến đáng trách nhất trong sử Việt

4 vị vua chúa phong kiến đáng trách nhất trong sử Việt

Theo sử sách xưa, như trong Đại Việt sử ký toàn thư ghi: Vua say đắm tửu sắc, phát ra bệnh trĩ. Còn Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép: Long Đĩnh bị bệnh trĩ nặng đến mức không ngồi được, mà phải nằm nghe các triều thần tâu trình việc nước...
Triều đại có nhiều vua bị chết nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Triều đại có nhiều vua bị chết nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Trong chế độ phong kiến thì quần xử thần tử, vua muốn bắt ai chết, thì người đó phải giã từ cõi đời mà nhiều khi chẳng biết nguyên nhân. Vậy mà, do tồn tại trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động nên triều Hậu Lê lại nắm giữ “kỷ lục” về số vua bị giết hại…
Tranh luận quanh cái chết của Đinh Bộ Lĩnh

Tranh luận quanh cái chết của Đinh Bộ Lĩnh

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, khai mở triều đại nhà Đinh. Lên ngôi chưa lâu, ông bị hại khi đang ngủ. Đến nay, nhiều nhà sử học còn tranh luận về thủ phạm giết vua.
Trưng Trắc và câu chuyện nhường công giết hổ cho chồng

Trưng Trắc và câu chuyện nhường công giết hổ cho chồng

Lớn lên trong cảnh nước mất, nhân dân lầm than, Hai Bà Trưng sớm nuôi lòng diệt thù, phục quốc. Cái chết của Thi Sách là ngọn lửa thổi bùng quyết tâm chống Hán của hai bà.