Trang chủ Search

vô-tính - 80 kết quả

Phát hiện gene cứu san hô khỏi chết đói

Phát hiện gene cứu san hô khỏi chết đói

Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện, một số loại tảo có thể chuyển đổi gene để chịu được nhiệt độ cao hơn, tránh nạn tẩy trắng san hô.
Virus khác vi khuẩn chỗ nào?

Virus khác vi khuẩn chỗ nào?

Bạn đang nằm vật trên giường với cơn ốm mà chẳng biết thứ gì đang hành hạ bạn? Virus hay vi khuẩn? Chúng có gì khác nhau? Làm cách nào để phòng ngừa và tiêu diệt chúng.
Robot vô tính sẽ thay thế người thật

Robot vô tính sẽ thay thế người thật

Các chuyên gia trong lĩnh vực trí thông minh nhân tạo (AI) dự đoán: Trong tương lai không xa, con người sẽ có thể thay thế thân nhân qua đời bằng các robot vô tính.
Tìm cách hồi sinh loài sư tử tiền sử

Tìm cách hồi sinh loài sư tử tiền sử

Các nhà khoa học Nga và Hàn Quốc vừa công bố khởi động kế hoạch hồi sinh loài sư tử sống ở thời tiền sử thông qua phương pháp nhân bản vô tính.
Tái xuất nỗi sợ nhân bản vô tính người

Tái xuất nỗi sợ nhân bản vô tính người

Những con vật bị nhân bản vô tính thường bị lỗi gene nên dễ mắc bệnh tật và chết sớm, hoặc phải chấp nhận “cái chết nhân đạo”. Hãy tưởng tượng điều đó xảy ra với con người được nhân bản.
Nhân bản vô tính người đáng sợ như thế nào?

Nhân bản vô tính người đáng sợ như thế nào?

Nhân bản vô tính có thể khiến cho nguồn gene của chúng ta trở nên bất tử khi việc nhân bản diễn ra thường xuyên, bất tân
Việt Nam sắp có bò nhân bản vô tính

Việt Nam sắp có bò nhân bản vô tính

Tiến sĩ Nguyễn Văn Thuận, giáo sư tại Trường ĐH Konkuk, Seoul (Hàn Quốc) và các cộng sự đang chuẩn bị cho sự ra đời của chú bò nhân bản vô tính đầu tiên ở Việt Nam.
Nhân giống bằng nuôi cấy mô: Chưa nhân được giống cây “ăn khách”

Nhân giống bằng nuôi cấy mô: Chưa nhân được giống cây “ăn khách”

Giờ đây, ngay cả người nông dân cũng đã quen tìm mua những cây nuôi cấy mô như hoa, cây ăn quả, cây dược liệu… Tuy nhiên, nhiều giống mà thị trường có nhu cầu lớn vẫn chưa nhân được thành công bằng công nghệ này.
Chỉ sử dụng máu, tế bào gốc nghiên cứu khoa học

Chỉ sử dụng máu, tế bào gốc nghiên cứu khoa học

Theo dự thảo Luật về máu và tế bào gốc, chỉ sử dụng máu, chế phẩm máu và tế bào gốc phục vụ chữa bệnh, đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Cây tùng tồn tại trên trái đất suốt 95 thế kỷ

Cây tùng tồn tại trên trái đất suốt 95 thế kỷ

Cây đã sống sót qua hàng nghìn năm trong khí hậu khắc nghiệt của vùng núi Thụy Điển, mặc dù cao chưa đầy 5m.