Trang chủ Search

chụp-cắt-lớp - 130 kết quả

ĐH Việt-Pháp và Bệnh viện K ứng dụng AI để chẩn đoán ung thư phổi

ĐH Việt-Pháp và Bệnh viện K ứng dụng AI để chẩn đoán ung thư phổi

Chẩn đoán sớm ung thư phổi sẽ giúp tăng tỉ lệ chữa trị thành công cho căn bệnh ung thư đứng thứ hai cả về số ca mắc mới và số ca tử vong ở Việt Nam hiện nay (nếu được phát hiện và chữa ở giai đoạn sớm, tỷ lệ sống sau 5 năm ở bệnh nhân ung thư phổi có thể đạt trên 90%).
Nga phát triển máy chụp cộng hưởng từ MRI với nhiều ưu điểm vượt trội

Nga phát triển máy chụp cộng hưởng từ MRI với nhiều ưu điểm vượt trội

Theo Rossijskaja Gazeta, các kỹ sư và các nhà khoa học Nga đã phát triển một thiết bị MRI có thể phục vụ bệnh nhân nặng tới 250 kg.
Phát hiện loài khủng long ăn thịt lâu đời nhất

Phát hiện loài khủng long ăn thịt lâu đời nhất

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Liên bang Santa Maria (Brazil) phát hiện hóa thạch gần như nguyên vẹn của loài khủng long ăn thịt lâu đời nhất thế giới Gnathovorax cabreirai (G. cabreirai) ở miền Nam Brazil.
Siemens Healthineers giới thiệu các giải pháp công nghệ y tế hiện đại tại Hội nghị Quản lý bệnh viện châu Á 2019

Siemens Healthineers giới thiệu các giải pháp công nghệ y tế hiện đại tại Hội nghị Quản lý bệnh viện châu Á 2019

Digital Twin(bản sao số), AI Rad Companion Chest CT (Trí tuệ nhân tạo đồng hành cùng Chẩn đoán hình ảnh trong chụp cắt lớp vi tính lồng ngực) và syngo Virtual cockpit (Giải pháp điều khiển nhiều thiết bị CĐHA từ xa) là ba giải pháp nổi bật mà Siemens Healthineers giới thiệu tại HT Quản lý bệnh viện châu Á 2019 diễn ra tại HN ngày 11-12/9/2019.
Xét nghiệm máu chẩn đoán chính xác Alzheimer trước 20 năm

Xét nghiệm máu chẩn đoán chính xác Alzheimer trước 20 năm

Khó khăn trong chẩn đoán bệnh ở giai đoạn đầu là một trong những thách thức lớn nhất trong nghiên cứu điều trị bệnh Alzheimer. Thông thường, khi phát hiện thì bệnh nhân đều có biểu hiện suy nhược và đã ở giai đoạn muộn của bệnh lý.
Dạy trẻ giao tiếp song ngữ

Dạy trẻ giao tiếp song ngữ

Báo KH&PT giới thiệu một tranh luận mới nhất đang “gây bão” trên diễn dàn Medium của thế giới về đề tài chưa bao giờ cũ này.
Các nhà khoa học tạo ra chuột “trong suốt”

Các nhà khoa học tạo ra chuột “trong suốt”

Các nhà nghiên cứu ở Đức đang kì vọng tạo ra các bộ phận cơ thể người trong suốt bằng cách sử dụng một công nghệ mới có thể mở đường để in các bộ phận cơ thể 3D. Vừa qua, họ đã thành công trong việc thử nghiệm trên chuột.
Chấn thương đầu khiến protein tau tích lũy trong não

Chấn thương đầu khiến protein tau tích lũy trong não

Qua chụp cắt lớp phát xạ positron (PET), các nhà khoa học đã thấy có sự tích lũy protein tau trong các tế bào não của các cựu thành viên của Liên đoàn Bóng bầu dục Mỹ. Vận động viên càng thi đấu nhiều thì các lớp lắng đọng protein tau càng nhiều khiến phát triển hội chứng tổn thương não mạn tính do chấn thương.
Y học hạt nhân Việt Nam: nhiều tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư

Y học hạt nhân Việt Nam: nhiều tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư

Trong diễn đàn Việt Nam – Nhật Bản được tổ chức vào ngày 28/3 với chủ đề “Y học bức xạ và thông tin về phát triển nguồn nhân lực”, GS.TS. Mai Trọng Khoa, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu ở (Bệnh viện Bạch Mai) đã giới thiệu những kỹ thuật mới của y học hạt nhân.
Bằng chứng lâu đời nhất về sự di chuyển của sinh vật trên Trái Đất

Bằng chứng lâu đời nhất về sự di chuyển của sinh vật trên Trái Đất

Những kết quả nghiên cứu vận dụng đồng hồ phân tử công bố trước đây cho rằng sự di chuyển của các sinh vật trên Trái Đất được ghi nhận từ cách đây 570 triệu năm. Tuy nhiên, dấu mốc này là chưa chính xác.