Trang chủ Search

rừng - 2815 kết quả

Y tế chỉ chiếm 0,3% tổng kinh phí cho hành động thích ứng với biến đổi khí hậu

Y tế chỉ chiếm 0,3% tổng kinh phí cho hành động thích ứng với biến đổi khí hậu

Báo cáo thường niên Lancet Countdown on Health and Climate Change năm 2021 cho thấy tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe con người ngày càng nghiêm trọng, trong khi không phải quốc gia nào cũng có đủ nguồn lực tài chính để thực hiện các kế hoạch về sức khỏe và biến đổi khí hậu.
Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Ngay ở thời điểm đại dịch COVID-19 chưa lui, sự ra đời của một chương trình nghiên cứu và sản xuất vaccine cho người đến năm 2030 cho thấy tầm nhìn xa, thậm chí là đầy tham vọng, của Việt Nam, quốc gia thuộc về một trong những khu vực được coi là “điểm nóng” của các bệnh truyền nhiễm và bệnh mới nổi.
Làm sao để AI trở nên "xanh" hơn?

Làm sao để AI trở nên "xanh" hơn?

Trí tuệ nhân tạo (AI) là một công cụ mạnh mẽ để chống lại biến đổi khí hậu, đồng thời là một nguồn đóng góp phát thải không thể bỏ qua. Vậy làm sao để công nghệ này trở nên xanh hơn và đóng góp tốt hơn cho Trái đất?
Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Imagining Extinction: The Cultural Meanings of Endangered Species là một trong những công trình mới nhất và xuất sắc nhất của nhà phê bình sinh thái Ursula Heise, ghi dấu quá trình quan sát lâu dài cùng những trăn trở của chính tác giả về một hiện tượng nổi trội và thu hút rộng rãi các mối quan tâm đương đại: Tuyệt chủng.
Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản

Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản

Từ những năm 500 TCN, người La Mã cổ đại đã biết nuôi cá và hàu tại các đầm phá thuộc Địa Trung Hải. Trong khi đó, nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt dựa theo kinh nghiệm thậm chí còn được thực hiện ở Trung Hoa từ thế kỷ 10 TCN.
Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Khi nước Mỹ đối mặt với bệnh bại liệt, nhiều nhà khoa học đã ngần ngại trước việc phải nuôi cấy và nghiên cứu loại virus nguy hiểm này. Tuy nhiên, một người đã dũng cảm thực hiện và tạo ra những thay đổi lớn lao cho ngành nghiên cứu virus: Marguerite Vogt.
Khi doanh nghiệp khuyên nhau “tự tin” với COVID

Khi doanh nghiệp khuyên nhau “tự tin” với COVID

Cuộc hội nghị trực tuyến của câu lạc bộ Doanh nghiệp Dẫn đầu LBC (trực thuộc VCCI) và Hội doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao với đề tài “Kinh nghiệm sản xuất ba tại chỗ” diễn ra tối 25/9 vừa qua với những số liệu đặc biệt: Hơn 500 lãnh đạo doanh nghiệp tham gia, gần 300 câu hỏi, và một kết luận ít người đoán được: Tự tin đồng hành.
Tòa nhà gỗ ghép lớn nhất thế giới

Tòa nhà gỗ ghép lớn nhất thế giới

Đến đầu thế kỷ XX, thành phố Portland thuộc tiểu bang Oregon (Hoa Kỳ) đã là một trung tâm kinh tế lớn với ngành công nghiệp lúa mì và gỗ rất phát triển, bên cạnh một cảng biển lớn đang không ngừng mở rộng.
Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Ngày càng có nhiều bằng chứng về khả năng virus SARS-CoV-2, nguồn gốc phát sinh của đại dịch COVID-19, xuất phát từ dơi. Tuy vẫn cần nhiều chứng cứ thuyết phục hơn nhưng hiện tại, các nhà khoa học ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã có trong tay nhiều manh mối quan trọng.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.