Trang chủ Search

tự-vệ - 95 kết quả

Năng lượng từ lươn sống thắp sáng cây thông Giáng sinh

Năng lượng từ lươn sống thắp sáng cây thông Giáng sinh

Trong dịp Giáng sinh năm nay, đèn trang trí trên cây thông ở thuỷ cung Tennessee trong khu thương mại Chattanooga (Hoa Kỳ) được thắp sáng từ nguồn năng lượng phát ra từ loài lươn điện.
“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

GS.TSKH Đỗ Tất Lợi là một trong số ít những nhà khoa học được quốc tế vinh danh bởi những đóng góp to lớn trong lĩnh vực dược học kể từ thập niên 60 của thế kỷ trước.
Ngày tận thế của phần mềm

Ngày tận thế của phần mềm

Một trong những tranh luận lớn nhất trong cộng đồng công nghệ thế giới, và lan cả về Việt Nam trong tuần qua, là “tech carbon foot print – sự ô nhiễm môi trường của công nghệ” cùng với sự rò rỉ thông tin ngày càng khủng khiếp.
Máy học so với người học

Máy học so với người học

Giấc mơ về trí tuệ nhân tạo (AI) có từ thời tiền sử. Trong thần thoại Hy Lạp đã có người máy (automaton) Talos làm bằng sắt, và trong thần thoại Việt Nam cũng có ngựa sắt của Thánh Gióng.
Phát hiện hoá thạch loài cá mù 100 triệu năm tuổi cực hiếm

Phát hiện hoá thạch loài cá mù 100 triệu năm tuổi cực hiếm

Các nhà khoa học gần đây đã phát hiện ra hoá thạch loài cá mù cực hiếm với các dấu vết của chất nhờn được bảo tồn có niên đại từ 100 triệu năm trước.
Mèo đã được chứng minh không phải là sát thủ diệt chuột

Mèo đã được chứng minh không phải là sát thủ diệt chuột

Một nghiên cứu mới tại New York cho thấy những chú mèo không hề diệt được nhiều chuột như chúng ta nghĩ.
Loài giáp xác ở Nam Cực biết “bắt cóc” để tự vệ

Loài giáp xác ở Nam Cực biết “bắt cóc” để tự vệ

Pteropod - loài ốc sên biển có kích thước chỉ bằng hạt đậu, bảo vệ cơ thể trong suốt và mỏng manh của mình trước những kẻ săn mồi bằng một hợp chất hóa học mạnh. Tuy nhiên, có một sinh vật khác - miễn dịch với chất độc từ sên biển - đang tận dụng chính vũ khí đặc trưng của loài ốc nhỏ bé này.
Hiện tượng khó ngủ trong đêm đầu tiên ở một nơi mới

Hiện tượng khó ngủ trong đêm đầu tiên ở một nơi mới

Khi chúng ta ngủ ở một nơi mới, bộ não thường dành đêm đầu tiên để làm nhiệm vụ thám thính và tìm hiểu môi trường xung quanh. Chúng ta thường trở mình trằn trọc trên giường, đầu óc tỉnh táo lạ lùng và không thể ngủ ngon như thường lệ. Hiện tượng này được gọi là hiệu ứng đêm đầu tiên.
Trăn gấm 7 mét nuốt chửng người phụ nữ Indonesia như thế nào?

Trăn gấm 7 mét nuốt chửng người phụ nữ Indonesia như thế nào?

Trăn gấm sở hữu dây chằng linh hoạt nối liền hai hàm, cho phép chúng há rộng để nuốt chửng những con mồi rất lớn.