Trang chủ Search

VINATOM - 62 kết quả

Đại sứ quán Ukraina: sẽ là cầu nối hợp tác Việt Nam - Ukraina về năng lượng nguyên tử

Đại sứ quán Ukraina: sẽ là cầu nối hợp tác Việt Nam - Ukraina về năng lượng nguyên tử

Tại buổi làm việc với Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) ngày 24/9/2020, Đại sứ Ukraine tại Việt Nam, bà Zhynkina Nataliya, Quyền Đại sứ, cho biết sẽ sẵn sàng là cầu nối giữa các cơ quan, tổ chức của Ukraine với VINATOM để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa các nhà khoa học hai quốc gia.
VINATOM ký thỏa thuận hợp tác với Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên

VINATOM ký thỏa thuận hợp tác với Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) cho biết vừa ký Thỏa thuận hợp tác với Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (INPC) thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam nhằm phát huy hiệu quả nguồn lực KH&CN của cả hai bên.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

“KH&CN hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, chủ đề của năm cùng lộ trình được xác định một cách cụ thể và sát sườn với những yêu cầu của thời cuộc, đã đem lại cho Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) những kết quả ngoài mong đợi trong năm 2019.
60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

Năm 2019 là một cột mốc đánh dấu 60 năm kể từ ngày thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, tổ chức tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày nay. Đó là một chặng đường ghi đậm dấu ấn của ngành khoa học và công nghệ Việt Nam với nhiều cống hiến to lớn cho đất nước, cả trong chiến tranh và hòa bình.
Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Từ ngày 11 đến 13/10, tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra Ngày khoa học và công nghệ với chủ đề “Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn” nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về những ứng dụng gần gũi của ngành học này trong cuộc sống.
Phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Với đề tài “Nghiên cứu xử lý phân hủy chất nhuộm gốc azo từ nước thải phân xưởng nhuộm bằng phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử kết hợp với xử lý sinh học”, TS. Nguyễn Ngọc Duy và cộng sự ở Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ bức xạ TPHCM (VINATOM) đã bước đầu tìm ra phương pháp xử lý chất màu trong nước thải nhà máy dệt nhuộm.
Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Ứng dụng công nghệ bức xạ: Những giải pháp

Dù gặp một số vấn đề như chi phí đầu tư cao, khó mở rộng thị trường do chỉ có một số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ trong khi doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng còn tâm lý e ngại, tuy nhiên công nghệ bức xạ ở Việt Nam vẫ có cơ hội phát triển ở nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, y tế,...ước tính tăng trưởng tới 20% mỗi năm.
Trung tâm hợp tác IAEA - VINATOM: Cơ hội mới cho Việt Nam

Trung tâm hợp tác IAEA - VINATOM: Cơ hội mới cho Việt Nam

Với sự ra đời và hoạt động của Trung tâm Hợp tác IAEA - VINATOM về nước và môi trường, các nhà nghiên cứu sẽ có nhiều cơ hội mở rộng hợp tác và tham gia giải quyết những vấn đề “nóng” về môi trường của Việt Nam.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Không đơn thuần là một “ngày hội” đến hẹn lại lên theo chu kỳ hai năm, kể từ năm 2013 hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc đã trở thành một diễn đàn học thuật mở theo tiêu chuẩn quốc tế, nơi nhiều vấn đề của Việt Nam có thể được bàn thảo và đón nhận ý kiến phản biện của các chuyên gia quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân.
Khôi phục máy chiếu xạ nguồn cobalt-60

Khôi phục máy chiếu xạ nguồn cobalt-60

Như Việt Nam 20 năm trước, Cuba hiện đang bước vào con đường ứng dụng công nghệ chiếu xạ, khử trùng các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp... Con đường đó đang được thực hiện với sự hỗ trợ của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) thông qua việc làm “sống lại” thiết bị chiếu xạ nguồn Cobalt 60, vốn bị ngừng hoạt động trong vòng 16 năm.