Trang chủ Search

viện-công-nghệ-sinh-học - 166 kết quả

Ứng dụng công nghệ sinh học quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

Ứng dụng công nghệ sinh học quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

TS Hoàng Phương Hà (Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các cộng sự đang khai thác sức mạnh của các vi sinh vật có lợi để hỗ trợ nuôi trồng thủy sản.
QUATEST 3 kiểm tra các chỉ tiêu an toàn tiếp xúc thực phẩm đối với bình giữ nhiệt

QUATEST 3 kiểm tra các chỉ tiêu an toàn tiếp xúc thực phẩm đối với bình giữ nhiệt

Hiện nay, bình giữ nhiệt rất được người tiêu dùng ưa chuộng bởi tính tiện ích của nó. Tuy nhiên, người dùng phải chọn bình giữ nhiệt đã được kiểm tra chất lượng, không nên ham rẻ, mua phải những bình kém chất lượng, có nguy cơ gây phơi nhiễm kim loại nặng do tích tụ lâu ngày, gây tác hại đến sức khỏe về lâu dài...
Chương trình hợp tác song phương NAFOSTED - FWO 2023: Xét duyệt tài trợ năm đề tài

Chương trình hợp tác song phương NAFOSTED - FWO 2023: Xét duyệt tài trợ năm đề tài

Trong năm 2023, Quỹ NAFOSTED đã nhận được 23 hồ sơ đề xuất của các nhà khoa học Việt Nam và Bỉ ở các ngành Giáo dục học, Xã hội học, Khoa học Thông tin & Máy tính, Vật lý, Hóa học, Khoa học Trái đất và Môi trường, Sinh học Nông nghiệp, Cơ học, Y Sinh Dược học.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Ngày càng có thêm nhiều quốc gia xây dựng các quy trình phê duyệt giống cây chỉnh sửa gene đơn giản hơn so với quy trình phê duyệt giống cây biến đổi gene GMO hoặc thiết lập các nguyên tắc để cây chỉnh sửa gene có thể được phân loại như các giống cây chọn tạo bằng phương pháp truyền thống.
Nền kinh tế AI: Cách giải mới những bài toán cũ

Nền kinh tế AI: Cách giải mới những bài toán cũ

Hầu như toàn bộ nền kinh tế đều có thể hưởng lợi từ việc ứng dụng AI trong sản xuất và trong đời sống theo hai khía cạnh: làm giàu nhờ thiết kế hệ thống AI hoặc sử dụng AI để tăng năng suất lao động. Nhưng ngay từ khía cạnh đầu tiên, vốn liên quan trực tiếp tới năng lực quốc gia và doanh nghiệp, lại không dễ dàng.
Chỉnh sửa gen để làm tăng hương vị và dinh dưỡng của quả cà chua

Chỉnh sửa gen để làm tăng hương vị và dinh dưỡng của quả cà chua

Nhóm nghiên cứu ở Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam vừa sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen để làm tăng hàm lượng đường và các axit amin có lợi cho sức khỏe ở một giống cà chua bản địa.
Gìn giữ hương vị gừng Huế

Gìn giữ hương vị gừng Huế

Dựa trên nền tảng nghiên cứu bài bản, PGS.TS. Trương Thị Bích Phượng và các cộng sự ở Đại học Huế đã xây dựng một quy trình trồng và chế biến củ gừng Huế có hương vị thơm cay độc đáo, hướng đến nâng cao giá trị của gừng Huế trên thị trường.
10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

Chiều 26/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo KH&CN Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện KH&CN nổi bật năm 2022 ở các lĩnh vực: cơ chế chính sách; khoa học xã hội; khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng; tôn vinh nhà khoa học.