Trang chủ Search

vẽ-bản-đồ - 64 kết quả

Hệ thống thiết bị đo từ trường Trái đất: Sản phẩm của sự hợp tác liên ngành

Hệ thống thiết bị đo từ trường Trái đất: Sản phẩm của sự hợp tác liên ngành

Với sự kết nối chặt chẽ và hợp tác liên ngành giữa các nhóm trong và ngoài trường, các kết quả nghiên cứu về vật liệu từ trong những năm qua của nhóm PGS.TS Đỗ Thị Hương Giang (Đại học Công nghệ ĐHQGHN) đã dần dần được chuyển hóa thành những sản phẩm ứng dụng.
TPHCM: Trình diễn công nghệ hiện đại cho sinh viên

TPHCM: Trình diễn công nghệ hiện đại cho sinh viên

Hơn 40 đơn vị vừa trưng bày tại Trường Đại học Bách khoa TPHCM những công nghệ, sản phẩm KH&CN tiên tiến trong và ngoài nước như công nghệ thực tế ảo trong xây dựng, máy bay không người lái, robot địa hình, nhà thông minh, ứng dụng truy xuất nguồn gốc trong nông nghiệp...
Bản đồ: Công cụ đắc lực nhất của nền văn minh

Bản đồ: Công cụ đắc lực nhất của nền văn minh

Sự hình thành của 8 bản đồ từ sơ khai đến hiện đại đã thay đổi hoàn toàn cách con người quan sát thế giới.
Thí nghiệm cân Trái đất

Thí nghiệm cân Trái đất

Tháng 6/1798, nhà hóa học và vật lý học người Anh Henry Cavendish đã tính toán thành công khối lượng Trái đất thông qua thí nghiệm đo hằng số hấp dẫn (G). Giới khoa học gọi thí nghiệm này là Thí nghiệm Cavendish hoặc thí nghiệm cân Trái đất.
Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất

Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất

Vào khoảng năm 500 trước Công nguyên, hầu hết người cổ đại tin rằng Trái đất tròn chứ không phẳng. Nhưng họ không biết hành tinh này lớn đến mức nào cho đến năm 240 trước Công nguyên, khi Eratosthenes nghĩ ra một phương pháp thông minh để ước tính chu vi của nó.
“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Alfred Wegener: Cha đẻ thuyết trôi dạt lục địa

Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái đất. Giả thuyết trôi dạt lục địa được nhà khoa học người Đức Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên vào năm 1912.
Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Những nhà tiên phong về vũ trụ và ngoại hành tinh giành giải Nobel vật lý 2019

Giải Nobel Vật lý 2019 đã được trao cho những nhà nghiên cứu tiên phong với những khám phá về sự tiến hóa của vũ trụ từ những năm 1990: James Peebles, Michel Mayor và Didier Queloz.
Hình ảnh đầu tiên về lỗ đen được trao giải "Oscar khoa học"

Hình ảnh đầu tiên về lỗ đen được trao giải "Oscar khoa học"

Họ sẽ được công nhận chính thức trong một lễ trao giải ngày 3/11 tới, tại Trung tâm Nghiên cứu Ames của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ở Mountain View, bang California của Mỹ.
Nghiên cứu thành công robot ngầm tự hành cứu hộ và quan trắc môi trường

Nghiên cứu thành công robot ngầm tự hành cứu hộ và quan trắc môi trường

Nhóm các nhà khoa học Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu thử nghiệm thành công và làm chủ công nghệ robot ngầm tự hành phục vụ quan trắc môi trường, khảo sát sông hồ, cứu hộ cứu nạn,... Đây là một trong những giải pháp đạt độ chính xác cao và linh động trong việc điều khiển.