Trang chủ Search

rừng - 2815 kết quả

Năm 2022, thế giới mất một "nước Thụy Sĩ" rừng nhiệt đới

Năm 2022, thế giới mất một "nước Thụy Sĩ" rừng nhiệt đới

Số liệu mới cho thấy, diện tích rừng nhiệt đới bằng cả nước Thụy Sĩ đã bị xóa khỏi Trái đất vào năm 2022, bất chấp lời hứa của các nhà lãnh đạo thế giới về việc ngăn chặn nạn phá rừng.
“Chang Hoang dã - Gấu" nhận giải thưởng danh giá cho sách tranh của Anh

“Chang Hoang dã - Gấu" nhận giải thưởng danh giá cho sách tranh của Anh

Theo Hội đồng giám khảo Canergie Medal, tác phẩm này là một câu chuyện tuyệt diệu, được kể một cách nhẹ nhàng, hội tụ các quan điểm toàn cầu về bảo tồn với câu chuyện có thật về một nhà môi trường đầy cảm hứng, thông qua các bức tranh màu nước rực rỡ
Các hệ sinh thái có nguy cơ đến điểm tới hạn sớm hơn dự kiến

Các hệ sinh thái có nguy cơ đến điểm tới hạn sớm hơn dự kiến

Các nhà nghiên cứu cảnh báo rừng mưa nhiệt đới Amazon và các hệ sinh thái khác có thể sụp đổ sớm hơn các ước tính trước đây.
Thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thuộc Chương trình KHCN phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 (đợt 1)

Thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thuộc Chương trình KHCN phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 (đợt 1)

Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 (đợt 1) đặt hàng thực hiện từ năm 2023.
Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Trái đất sẽ ra sao nếu con người biến mất?

Thông qua cách mà hệ sinh thái biến chuyển sau khi con người đột ngột biến mất khỏi thế giới, chúng ta sẽ nhận ra con người đang đối xử với Trái đất như thế nào.
Các phân tử hữu cơ lâu đời nhất trong vũ trụ

Các phân tử hữu cơ lâu đời nhất trong vũ trụ

Các nhà khoa học sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã phát hiện một đám mây gồm các phân tử hữu cơ phức tạp bên trong thiên hà SPT0418-47 cách Trái đất 12,3 tỷ năm ánh sáng. Đây là các phân tử hữu cơ lâu đời nhất mà con người từng biết đến. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 6/2023.
Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Việt Nam chiếm hơn một nửa số loài mới được phát hiện ở Tiểu vùng sông Mekong mở rộng

Những loài mới này đang chịu áp lực rất lớn từ nạn phá rừng, môi trường sống bị phá hủy, phát triển đường sá, ô nhiễm, dịch bệnh lây lan do các hoạt động của con người
Động vật hoang dã làm gì trong các đợt phong tỏa Covid-19?

Động vật hoang dã làm gì trong các đợt phong tỏa Covid-19?

Các nhà khoa học khắp thế giới đã theo dõi sự di chuyển và hành vi của động vật có vú vào mùa xuân 2020, khi có ít người và xe cộ đi lại bên ngoài hơn.
El Niño đã đến

El Niño đã đến

Hình thái khí hậu tự nhiên này thường tăng nhiệt độ toàn cầu và có thể dẫn đến thời tiết nóng kỷ lục.
Vì sao cháy rừng ở Canada cực nghiêm trọng?

Vì sao cháy rừng ở Canada cực nghiêm trọng?

Thời tiết nóng, khô và sự bất cẩn của con người đã dẫn đến hơn 4 triệu hecta rừng ở Canada bị cháy. Làn khói mù mịt ảnh hưởng đến hàng triệu người ở nhiều quốc gia.