Trang chủ Search

tia-lửa - 33 kết quả

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nguồn gốc công nghệ chụp ảnh hồng ngoại

Nhà vật lý Robert Williams Wood đã có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực quang học. Nổi bật nhất trong số đó là việc sáng chế ra một tấm lọc ánh sáng đặc biệt để giúp ông chụp những bức ảnh hồng ngoại đầu tiên.
Gặp những nhà khoa học nghiên cứu những vụ cháy kinh khủng nhất thế giới (Phần 2)

Gặp những nhà khoa học nghiên cứu những vụ cháy kinh khủng nhất thế giới (Phần 2)

Ngọn lửa đang cháy ở bang New South Wales và Victoria Úc hay vụ Camp Fire ở California năm 2018 là hậu quả của khí hậu ngày càng trở nên cực đoan hơn, trong khi những kỹ thuật chữa cháy đã nhiều năm không thay đổi.
Gặp những nhà khoa học nghiên cứu những vụ cháy kinh khủng nhất thế giới (Phần 1)

Gặp những nhà khoa học nghiên cứu những vụ cháy kinh khủng nhất thế giới (Phần 1)

Ngọn lửa đang cháy ở bang New South Wales và Victoria, Úc hay vụ Camp Fire ở California, Mỹ năm 2018 là hậu quả của khí hậu ngày càng trở nên cực đoan hơn, trong khi những kỹ thuật chữa cháy đã nhiều năm không thay đổi.
Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Alessandro Volta: Cha đẻ của pin điện

Năm 1800, Alessandro Volta chế tạo pin điện đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra dòng điện một chiều ổn định. Sáng chế của ông đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu các ứng dụng của điện sau này.
Benjamin Franklin: Người đầu tiên chế ngự tia sét

Benjamin Franklin: Người đầu tiên chế ngự tia sét

Với thí nghiệm thả diều nổi tiếng vào năm 1752, Benjamin Franklin là người đầu tiên chứng minh những đám mây giông tích điện và sét là một hiện tượng phóng điện. Dựa vào đó, ông đã sáng chế ra cột thu lôi để chống sét.
Những chiếc máy giặt đầu tiên

Những chiếc máy giặt đầu tiên

Con người đã giặt quần áo thủ công bằng tay cho đến khi máy giặt được sáng chế vào thập niên 1850. Trải qua gần 200 năm, máy giặt đã phát triển từ loại vận hành bằng sức người cho đến những loại chạy bằng điện và điều khiển tự động bằng máy tính.
Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Mặt trời rất nóng là sự thật không có gì mới. Bề mặt của mặt trời khoảng 10.000 độ F (gần 5.540 độ C), đủ nướng cháy tất cả mọi thứ. Nhưng xung quanh mặt trời là một tầng khí gọi là vành corona (vành hào quang) ở thể plasma với nhiệt độ lên tới hơn 3 triệu độ.
Lần đầu trong nước sản xuất bồn xăng dầu hợp kim nhôm

Lần đầu trong nước sản xuất bồn xăng dầu hợp kim nhôm

Mặc dù giá thành đầu tư ban đầu gấp gần 1,5 lần, nhưng sử dụng bồn hợp kim nhôm trong ngành vận tải an toàn, giảm hao mòn xe hơn và tiết kiệm gần 400 triệu đồng/năm so với bồn thép vốn đang được sử dụng cho trên 80% xe vận chuyển chất lỏng.
Hiền, cô gái lọ lem không khói

Hiền, cô gái lọ lem không khói

Có cơ hội, Hiền đắm mình vào nghiên cứu than không khói, một sản phẩm thực thụ giúp ích cho môi trường đúng như ước mơ của cô…
Thử sức cùng khoa học: Làm núi lửa phun trào

Thử sức cùng khoa học: Làm núi lửa phun trào

Chất Cr203 màu xanh đen cùng khí N2 và lượng nhiệt lớn khiến tia lửa phun trào như ngọn núi lửa là kết quả của phản ứng phân hủy của hợp chất (NH4)2Cr2)7 trong thí nghiệm "Núi lửa phun trào".