Trang chủ Search

tồn-đọng-đơn - 21 kết quả

35 năm thúc đẩy làm giàu đất nước bằng tài sản trí tuệ

35 năm thúc đẩy làm giàu đất nước bằng tài sản trí tuệ

Từ chỗ là vùng trắng trên bản đồ sở hữu trí tuệ thế giới, Việt Nam đã dần ghi dấu trong lĩnh vực này với nỗ lực xây dựng hành lang pháp lý, bảo hộ sáng chế và tham gia mạnh mẽ vào sân chơi chung.
Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Theo thống kê của Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng mới, từ năm 2004 đến 2016, số đơn đăng ký bảo hộ bản quyền giống cho ngành rau quả chỉ chiếm 13,7% (tương đương hơn 120 đơn về rau quả trong tổng số 893 đơn, bao gồm cả số đơn đăng ký bảo hộ của các công ty nước ngoài).
Tại sao Singapore không tồn đọng đơn đăng ký sáng chế?

Tại sao Singapore không tồn đọng đơn đăng ký sáng chế?

Cơ quan Sở hữu trí tuệ Singapore (IPOS) là một trong số ít cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) trên thế giới không phải đối mặt với tình trạng tồn đọng đơn xin cấp bằng sáng chế. Mỗi năm, IPOS giải quyết dứt điểm 10.000 đơn.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Giải quyết tồn đọng đơn bằng trí tuệ nhân tạo

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Giải quyết tồn đọng đơn bằng trí tuệ nhân tạo

Tồn đọng đơn xin bảo hộ là vấn đề mà đa số đại diện môi giới bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) trên thế giới gặp phải; và vấn đề này có thể được giải quyết nếu sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: Cần tập trung xây dựng Chiến lược SHTT quốc gia

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: Cần tập trung xây dựng Chiến lược SHTT quốc gia

"Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) cần tập trung xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược SHTT quốc gia, đảm bảo chất lượng và tiến độ. Đây sẽ là nền tảng cho sự phát triển của lĩnh vực SHTT trong thời gian tới".
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Sáng tạo và đổi mới cách làm

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Sáng tạo và đổi mới cách làm

Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, thời gian tới, chắc chắn lượng đơn được gửi đến Cục SHTT sẽ tăng với tốc độ nhanh hơn, trong khi số cán bộ quản lý, thẩm định lại không thể tăng theo nên cần đổi mới cách làm cũng như xây dựng quy trình xử lý đơn khoa học, ứng dụng CNTT…
Để sở hữu trí tuệ thành động lực của đổi mới sáng tạo

Để sở hữu trí tuệ thành động lực của đổi mới sáng tạo

Không ít phòng làm việc vẫn sáng đèn sau 8h tối; những cán bộ không nghỉ trưa để cố gắng giải quyết đơn đăng ký nhiều nhất có thể... là những câu chuyện phía sau không thể hiện trên bản báo cáo tổng kết năm 2016 của Cục Sở hữu trí tuệ.
Giải quyết nợ đọng đơn sở hữu trí tuệ: Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin

Giải quyết nợ đọng đơn sở hữu trí tuệ: Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin

“Phải nhanh chóng thực hiện các giải pháp đồng bộ để triển khai việc đẩy mạnh công tác sở hữu trí tuệ (SHTT). Không thể chấp nhận tình trạng nợ đọng đơn, tình trạng SHTT chưa trở thành động lực cho đổi mới sáng tạo”.
Cần xã hội hóa mạnh hơn nữa hoạt động sở hữu trí tuệ

Cần xã hội hóa mạnh hơn nữa hoạt động sở hữu trí tuệ

Một trong những khâu khiến việc xử lý đơn đăng ký sở hữu trí tuệ (SHTT) hiện nay bị chậm là do quy trình thẩm định đơn hiện nay còn phức tạp. Phải nhanh chóng đơn giản hóa quy trình, tăng quyền hơn nữa cho các thẩm định viên...là nhiệm vụ cần được khẩn trương thực hiện.
Khẩn trương thực hiện chương trình Phát triển tài sản trí tuệ 2016-2020

Khẩn trương thực hiện chương trình Phát triển tài sản trí tuệ 2016-2020

Thông báo số 321/TB-VPCP của Văn phòng Chính phủ ghi rõ: Kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại buổi làm việc về tình hình hoạt động thời gian qua và định hướng phát triển trong thời gian tới của Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT).