Trang chủ Search

đi-dạo - 135 kết quả

Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar đã giúp giới khoa học có một cách nhìn mới về các hệ thống phân tử tham gia chi phối và điều khiển mọi hoạt động của virus và tế bào. Những nghiên cứu của ông đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế các vectơ virus để thực hiện liệu pháp gene hiện nay.
Jakarta: Những ngôi làng trên mái nhà

Jakarta: Những ngôi làng trên mái nhà

Từ mái nhà, chúng ta có thể xây dựng nên những khu vườn tuyệt vời ở trên đó. Ý tưởng này lại càng khả thi đối với môi trường đô thị chật chội, nơi phần lớn khoảng không đều đã được sử dụng cho mục đích thương mại và sinh hoạt.
Thời gian chú ý bình thường của trẻ là bao lâu?

Thời gian chú ý bình thường của trẻ là bao lâu?

Hầu như tất cả các bậc cha mẹ đều rất vất vả trong việc khiến đứa trẻ tập trung vào việc ăn uống, sinh hoạt và học tập. Đối với trẻ em, khoảng thời gian chú ý của chúng thường rất ngắn. Nhưng mức độ chú ý như thế nào là bình thường hay là một vấn đề cần giải quyết?
Người đã hồi sinh La Habana

Người đã hồi sinh La Habana

Bên cạnh Fidel Castro và Che Guevara, nhà sử học quá cố Eusebio Leal Spengler cũng được người dân Cuba xem là anh hùng vì đã có công gìn giữ và phát huy những giá trị di sản của La Habana.
Công ty công nghệ Trung Quốc phát triển chó robot

Công ty công nghệ Trung Quốc phát triển chó robot

Chú chó robot này chạy nhanh, tuân theo mệnh lệnh và không gây mất vệ sinh - có tên AlphaDog.
Cung điện ký ước: Bí quyết ghi nhớ của thám tử Sherlock Holmes

Cung điện ký ước: Bí quyết ghi nhớ của thám tử Sherlock Holmes

Sherlock Holmes ghi nhớ mọi thứ bằng cách tưởng tượng rằng ông đang lưu trữ thông tin trong một “cung điện ký ức”, một kỹ thuật có nguồn gốc từ thời Hy Lạp cổ đại. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã chứng minh phương pháp này thực sự có tác dụng tạo ra những ký ức lâu dài.
Hé lộ nguồn gốc của dòng chữ bí ẩn trên bức “Tiếng thét”

Hé lộ nguồn gốc của dòng chữ bí ẩn trên bức “Tiếng thét”

Dòng chữ “Chỉ có thể được vẽ bởi một kẻ điên” trên tác phẩm liệu có phải chỉ do một ai đó viết bậy vào nhằm chế nhạo Edvard Munch.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Nobel Vật lý 2020: Khám phá bí mật “đen tối” nhất Ngân hà

Những khám phá liên quan đến các vật thể có khối lượng lớn nhất và bí ẩn nhất vũ trụ - các lỗ đen, đã đem về cho một nhà vật lý toán và hai nhà thiên văn học giải Nobel Vật lý 2020.