Trang chủ Search

động-lượng - 34 kết quả

Vì sao gấu không bị hình thành các cục máu đông trong khi ngủ đông

Vì sao gấu không bị hình thành các cục máu đông trong khi ngủ đông

Những người phải ở yên một chỗ trong thời gian dài như khi đi máy bay thường có nguy cơ hình thành cục máu đông. Nhưng những chú gấu ngủ đông hàng tháng trời lại không gặp phải vấn này. Giờ đây các nhà khoa học đã biết lý do tại sao.
Đắk Nông: Bón phân thông qua nước tưới cho cà phê vối

Đắk Nông: Bón phân thông qua nước tưới cho cà phê vối

Dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ xây dựng mô hình bón phân thông qua nước tưới cho cà phê vối” đã lắp đặt hệ thống tưới nước nhỏ giọt tại vườn cà phê của 10 hộ dân trên địa bàn huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông.
Máy gia tốc hạt lớn khởi động lại, tìm kiếm các kiến thức vật lý mới

Máy gia tốc hạt lớn khởi động lại, tìm kiếm các kiến thức vật lý mới

Máy gia tốc hạt lớn (Large Hadron Collider - LHC), cỗ máy tạo ra sự va chạm giữa các hạt năng lượng cao để tạo thành và nghiên cứu các hạt nhỏ hơn, sắp hoạt động trở lại sau hơn ba năm ngừng hoạt động.
Einstein và Nghịch lý EPR

Einstein và Nghịch lý EPR

Năm 1935, Albert Einstein và đồng nghiệp đã xuất bản một bài báo đề cập đến nghịch lý EPR liên quan đến cách thức các hạt hạ nguyên tử tương tác với nhau, nhằm cố gắng chứng minh cơ học lượng tử là một lý thuyết không hoàn chỉnh.
Quan sát pha mới trong ngưng tụ Bose-Einstein của các hạt ánh sáng

Quan sát pha mới trong ngưng tụ Bose-Einstein của các hạt ánh sáng

Khoảng 10 năm trước, các nhà nghiên cứu tại trường đại học Bonn dã tạo ra một kết tập tới hạn trạng thái photon, một đơn hạt “siêu-photon” được tạo ra bằng hàng trăm hạt ánh sáng đơn lẻ, và được thể hiện hoàn toàn thành một nguồn sáng mới.
'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

Kể từ khi được phát hiện vào năm 2017 đến ngày nay, ‘Oumuamua - vật thể ngoài hệ Mặt trời đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử vẫn khiến các nhà khoa học không ngừng tranh cãi về nguồn gốc của nó.
Covid-19 thúc đẩy số hóa và chia sẻ dữ liệu y tế

Covid-19 thúc đẩy số hóa và chia sẻ dữ liệu y tế

Một lượng lớn các dự án hợp tác đã cho phép ELIXIR, một cơ sở dữ liệu nghiên cứu chính về khoa học sự sống của châu Âu, hợp sức với EMBL, phòng thí nghiệm sinh học phân tử châu Âu, để hai bên có thể cùng xây dựng một không gian dữ liệu y tế của châu lục này.
Bom Ninja, vũ khí chống khủng bố đáng sợ của Mỹ

Bom Ninja, vũ khí chống khủng bố đáng sợ của Mỹ

Hôm 10/12, xe hơi chởi Abu Ahmad al-Muhajir – một lãnh đạo thánh chiến của Tổ chức ISIS (Nhà nước Hồi giáo tự xưng) – đã bị trúng tên lửa khi đang di chuyển ở Atmeh (Syria) khiến ông này thiệt mạng.
Tại sao Kỷ băng hà lại xảy ra?

Tại sao Kỷ băng hà lại xảy ra?

Hãy tưởng tượng tòa nhà Chicago Skyline. Bây giờ hãy hình dung nó nằm dưới băng gần 2 dặm (3 km). Đó chính là quang cảnh Trái Đất tại thời điểm băng giá nhất của Kỷ băng hà cuối cùng.
AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

AI đang thay đổi khoa học như thế nào?

Những thuật toán trí tuệ nhân tạo mới nhất đang tìm hiểu sự tiến hóa của các thiên hà, tính toán các hàm sóng lượng tử, tìm ra những hợp chất hóa học mới, và nhiều thứ nữa. Liệu có công việc nào của các nhà khoa học không thể được tự động hóa.