Trang chủ Search

khuếch-đại - 154 kết quả

Biến đổi khí hậu làm cho cháy rừng ở Úc trầm trọng hơn

Biến đổi khí hậu làm cho cháy rừng ở Úc trầm trọng hơn

Biến đổi khí hậu không gây ra cháy rừng. Nhưng nhiệt độ tăng và lượng mưa giảm làm khô cây và đất, biến chúng thành nhiên liệu khuếch đại các đám cháy khi chúng bùng phát.
Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Thông thường, con người có thể tạo ra tia laser từ các vi sóng có bước sóng dài đến các tia X-quang năng lượng cao. Tuy nhiên, các bước sóng cực ngắn cấu tạo tia gamma lại là ngoại lệ. Nhà vật lý học Allen Mills, Đại học California Riverside, đã xây dựng một mô hình toán học chứng minh khả năng xảy ra điều ngược lại.
Axit hóa đại dương có thể xóa sổ hàng loạt sinh vật biển

Axit hóa đại dương có thể xóa sổ hàng loạt sinh vật biển

Khí thải carbon làm cho biển có tính axit cao hơn, tình trạng này từng đã xóa sổ 75% các loài sinh vật biển cách đây 66 triệu năm.
Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vi sóng vũ trụ là bức xạ điện từ được sinh ra trong thời kỳ sơ khai của vụ trụ, sau vụ nổ lớn Big Bang. Hầu hết các nhà khoa học ngày nay cho rằng, bức xạ nền vũ trụ cùng với sự dịch chuyển đỏ là những bằng chứng tốt nhất chứng minh cho tính đúng đắn của mô hình Vụ nổ lớn.
Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Hàng triệu hố đen đang ẩn nấp trong thiên hà của chúng ta

Hàng triệu hố đen đang ẩn nấp trong thiên hà của chúng ta

Có một tranh cãi được đưa ra bởi bộ đôi vật lý vũ trụ người Nhật Bản, những người đã đưa ra đề xuất về một cuộc truy lùng hàng triệu “hố đen biệt lập” (Isolated black holes – viết tắt là IBH) có khả năng cư ngụ ngay tại thiên hà của chúng ta.
Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tan rã, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tan rã, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tại Bắc Cực đang tan với tốc độ chóng mặt, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại, đẩy quá trình nóng lên toàn cầu nhanh lên ít nhất hàng chục năm và đặt sức khỏe con người trước những nguy cơ bất lường.
Viện Công nghệ sinh học khai trương Trung tâm Giám định ADN với năng lực phân tích hài cốt liệt sĩ tăng 10 lần

Viện Công nghệ sinh học khai trương Trung tâm Giám định ADN với năng lực phân tích hài cốt liệt sĩ tăng 10 lần

Chiều 25/7, tại Hà Nội, Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tổ chức khai trương Trung tâm Giám định ADN vừa hoàn thành việc nâng cấp với năng lực phân tích hài cốt liệt sĩ tăng 10 lần.
Viện Công nghệ sinh học: Nâng cấp Trung tâm Giám định ADN, phục vụ phân tích 4.000 mẫu hài cốt liệt sĩ mỗi năm

Viện Công nghệ sinh học: Nâng cấp Trung tâm Giám định ADN, phục vụ phân tích 4.000 mẫu hài cốt liệt sĩ mỗi năm

Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) - đơn vị đầu tiên tại Việt Nam xây dựng thành công công nghệ phân tích ADN các mẫu hài cốt, vừa hoàn thành dự án nâng cấp Trung tâm Giám định ADN nhằm bảo đảm năng lực phân tích 4.000 mẫu hài cốt liệt sĩ mỗi năm.
MIT: Vượt qua “ngưỡng carbon” có thể dẫn đến tuyệt chủng hàng loạt

MIT: Vượt qua “ngưỡng carbon” có thể dẫn đến tuyệt chủng hàng loạt

Phát thải carbon dioxide vượt ngưỡng có thể kích hoạt một loạt phản xạ của Trái đất trong chu trình carbon, với hậu quả tàn khốc, theo một nghiên cứu từ MIT.