Trang chủ Search

trỗi-dậy - 175 kết quả

"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

Cuốn sách của Peter Frankopan, Giáo sư lịch sử toàn cầu tại Đại học Oxford, đưa khí hậu vào như một chủ đề cơ sở, mang tính cốt yếu nhưng thường bị bỏ qua trong lịch sử toàn cầu; đồng thời xem xét cách loài người khai thác, nhào nặn môi trường theo ý chí của mình.
Các đế chế ngôn từ

Các đế chế ngôn từ

Nicholas Ostler đã trình bày toàn bộ diễn trình lịch sử văn minh nhân loại bằng cách tiếp cận quá trình bành trướng của các nhóm ngôn ngữ cơ bản và có tầm ảnh hưởng quan trọng nhất.
Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

"Các thành tố gia đình: Giới tính, chính quyền và xã hội ở Việt Nam thời kỳ Cận đại, 1463-1778" của Trần Tuyết Nhung là một trong những công trình tiên phong tập trung vào mối quan hệ giới trong các liên hệ với gia đình, xã hội và nhà nước.
Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trong hơn một thập kỷ qua, trí tuệ nhân tạo đã giúp các nhà khoa học nghiên cứu nhanh hơn, tốt hơn và hiệu quả hơn.
Công cụ tìm kiếm Google trước làn sóng AI?

Công cụ tìm kiếm Google trước làn sóng AI?

Tháng Chín này đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lịch sử của internet: sinh nhật lần thứ 25 của Google. Với hàng tỷ lượt tìm kiếm được thực hiện mỗi ngày, thật khó mà nhớ chúng ta đã từng sống như thế nào khi không có công cụ tìm kiếm. Điều gì ở Google đã khiến nó làm nên cuộc cách mạng trong việc truy cập thông tin?
Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Sự trỗi dậy của khoa học Trung Quốc trên top đầu đã được dự báo từ lâu nhưng hiện tại người ta quan tâm những gì sẽ đến tiếp theo trong thời kỳ hậu đại dịch.
Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Bí mật 500 năm thống trị của phương Tây

Trong cuốn “Văn minh: Phương Tây và phần còn lại của thế giới”, Niall Ferguson tìm cách giải quyết một câu hỏi thú vị và rất khó: Tại sao, từ khoảng năm 1500, một số quốc gia nhỏ bé nằm ở rìa phía tây của lục địa Á-Âu lại vụt trỗi dậy thống trị phần còn lại của thế giới?
Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Nhằm hạn chế những rủi ro trong hợp tác nghiên cứu với Trung Quốc, ngày 14/7, Đức đã công bố “Chiến lược mới với Trung Quốc” với những nội dung có tính thỏa hiệp một cách tương đối mà vẫn phù hợp với cách tiếp cận chung của EU. Tuy nhiên, giới quan sát chưa rõ chi tiết về cách thức thực hiện chính sách mới của Đức ra sao.
AI có ảnh hưởng tiêu cực tới công ăn việc làm?

AI có ảnh hưởng tiêu cực tới công ăn việc làm?

Thời gian qua, chúng ta thường xuyên được nghe những lời cảnh báo của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) về mặt trái của chính công nghệ mà họ đang nỗ lực giới thiệu cho thế giới. Hàng triệu công ăn việc làm, bao gồm cả những vị trí thu nhập cao, có nguy cơ sẽ bị AI thay thế.