Trang chủ Search

phân-lập - 327 kết quả

Dịch hạch để lại dấu vết lâu dài trên bộ gen người

Dịch hạch để lại dấu vết lâu dài trên bộ gen người

Các gen giúp con người sống sót trong đại dịch Cái chết Đen mới đây được phát hiện có liên quan đến bệnh tự miễn dịch.
Vi khuẩn quang hợp làm sạch ao nuôi tôm, cá

Vi khuẩn quang hợp làm sạch ao nuôi tôm, cá

Vi khuẩn quang hợp đang trở thành mắt xích quan trọng giúp người nông dân kiểm soát khí độc trong ao nuôi, cải thiện được chất lượng nước thông qua giảm được các chất độc hại và tăng khả năng phòng chống bệnh của tôm cá.
Nghiên cứu khả năng chống lão hóa da bằng serum dầu dừa kết hợp với tế bào gốc nhung hươu

Nghiên cứu khả năng chống lão hóa da bằng serum dầu dừa kết hợp với tế bào gốc nhung hươu

Chế phẩm do nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM bào chế, giúp cải thiện tình trạng lão hóa da, có thể phát triển thành sản phẩm mới chăm sóc da an toàn, hiệu quả.
Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Nhà di truyền học Svante Pääbo nghiên cứu về di truyền đã đoạt giải Nobel Y học cho những kỹ thuật phân tích DNA giúp khám phá về quá trình tiến hóa của con người. Những kết quả này không chỉ có ý nghĩa trong việc vẽ lại cây phả hệ các loài người cổ đại mà còn giúp khám phá nhiều cơ chế về sức khỏe của người hiện đại.
Nếu ngày mai không còn kháng sinh?

Nếu ngày mai không còn kháng sinh?

Tình trạng kháng kháng sinh tại các cơ sở y tế của Việt Nam đang ở mức đáng báo động, báo trước một viễn cảnh không có thuốc điều trị hiệu quả đối với một số bệnh nhiễm khuẩn.
Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Từ những thứ bị thải bỏ trong quá trình chế biến tôm như đầu, vỏ tôm, các nhà khoa học ở trường ĐH Nông Lâm (ĐH Huế) đã ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lí hiệu quả các phụ phẩm tôm - vừa thân thiện với môi trường, vừa tạo ra các sản phẩm giá trị như probiotic giàu caroten-protein để ứng dụng trong chăn nuôi.
DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
Châu Âu ngừng dùng kháng sinh phòng bệnh trên chăn nuôi

Châu Âu ngừng dùng kháng sinh phòng bệnh trên chăn nuôi

Từ đầu năm 2022, lệnh cấm của EU về sử dụng kháng sinh thường xuyên trên động vật nuôi ở trang trại đã chính thức có hiệu lực.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.