Trang chủ Search

khó-thở - 194 kết quả

Covid-19 tác động tới não bộ

Covid-19 tác động tới não bộ

Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy những người nhiễm Covid-19 đang bị ảnh hưởng đến nhận thức, chẳng hạn như choáng váng và mệt mỏi.
Cái nhìn mới về khả năng kháng SARS-CoV-2 của Remdesivir

Cái nhìn mới về khả năng kháng SARS-CoV-2 của Remdesivir

Mặc dù Tổ chức Y tế Thế giới không đánh giá cao khả năng của Remdesivir trong điều trị Covid-19 nhưng một nghiên cứu mới lại cho thấy loại thuốc này có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh nhân.
Nghiên cứu cho thấy liệu pháp huyết tương ít có tác dụng với Covid-19

Nghiên cứu cho thấy liệu pháp huyết tương ít có tác dụng với Covid-19

Huyết tương chứa kháng thể virus corona được Donald Trump gọi là một phương pháp điều trị đột phá, nhưng một nghiên cứu của Ấn Độ được công bố trên Tạp chí Y khoa Anh (BMJ) cho thấy huyết tương chỉ có hiệu quả hạn chế và không làm giảm tỉ lệ tử vong hay ngăn chặn sự tiến triển của Covid-19 nặng.
Ca ghép tim người đầu tiên

Ca ghép tim người đầu tiên

Năm 1967, bác sĩ người Nam Phi Christiaan Barnard đã thực hiện thành công ca ghép tim người đầu tiên trên thế giới. Thành tựu này được các nhà sử học trong thế kỷ XX ca ngợi là mang ý nghĩa xã hội và khoa học tương đương với sự kiện con người lần đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng.
Lịch sử ra đời của vaccine ho gà

Lịch sử ra đời của vaccine ho gà

Trong lúc xảy ra cuộc Đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hai nhà khoa học nữ người Mỹ Pearl Kendrick và Grace Eldering đã phát triển thành công loại vaccine đầu tiên có khả năng ngăn ngừa bệnh ho gà với nguồn ngân sách nghiên cứu hạn hẹp.
Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Theo sách Kỷ lục Guinness, Manchineel là loài cây nguy hiểm nhất thế giới sống ở châu Mỹ. Manchineel chứa chất độc gây chết người ở tất cả các bộ phận nên chúng thường được cắm biển cảnh báo để người dân nhận biết và tránh xa.
Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Lần đầu tiên được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam, liệu pháp ghép tế bào gốc đồng loài đã đem lại niềm hi vọng mới trong chữa trị loại bệnh là nguyên nhân gây tử vong thứ tư ở Việt Nam này.
Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Hiện nay, hàng chục thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để tìm cách hạn chế các tác động và biến chứng của sinh non như suy giảm thị lực, phổi kém phát triển, chảy máu não... Ngoài ra, còn các nghiên cứu về những can thiệp xã hội, giúp các gia đình chăm sóc trẻ sinh non tốt hơn sau khi rời bệnh viện.
Một phần ba bệnh nhân COVID-19 bị tổn thương thần kinh

Một phần ba bệnh nhân COVID-19 bị tổn thương thần kinh

Một số nghiên cứu đã cho thấy có tới một phần ba số bệnh nhân COVID-19 bị tổn thương thần kinh. Thậm chí, Sars-CoV-2 có thể tấn công các tế bào thần kinh, gây viêm não và đột quỵ.
Giải phẫu sát thủ virus corona

Giải phẫu sát thủ virus corona

Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?