Trang chủ Search

công-nghệ-hạt-nhân - 94 kết quả

Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Marcello Losasso, nhà vật lý ứng dụng, Trung tâm chuyển giao kiến thức (CERN) đã đưa ra cái nhìn toàn cảnh về vai trò của điện hạt nhân hiện tại và tương lai.
Đại hội Đảng bộ Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Đại hội Đảng bộ Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025

Ngày 09/7/2020, Đại hội Đảng bộ Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã được tổ chức tại Trung tâm Đào tạo hạt nhân, 140 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội.
Ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến: Những thách thức về nhân lực và quản lý nhà nước

Ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến: Những thách thức về nhân lực và quản lý nhà nước

Ngày 17/10 tại TPHCM, Cục Năng lượng nguyên tử đã tổ chức Hội thảo công nghệ bức xạ tiên tiến lần thứ II, nhằm tăng cường trao đổi thông tin về thành tựu và triển vọng ứng dụng công nghệ bức xạ tiên tiến.
Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Từ ngày 11 đến 13/10/2019, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội phối hợp với Tập đoàn Năng lượng nguyên tử Quốc gia Nga ROSATOM tổ chức Ngày KH&CN “Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn” nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về những ứng dụng gần gũi của ngành học này trong cuộc sống.
Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn

Từ ngày 11 đến 13/10, tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra Ngày khoa học và công nghệ với chủ đề “Năng lượng hạt nhân cho cuộc sống tốt đẹp hơn” nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện về những ứng dụng gần gũi của ngành học này trong cuộc sống.
Xác minh giải trừ vũ khí mà không làm lộ bí mật quân sự

Xác minh giải trừ vũ khí mà không làm lộ bí mật quân sự

Rất khó để xác minh xem một vũ khí hạt nhân đã được giải trừ hay chưa, do các quốc gia đều muốn bảo vệ bí mật công nghệ hạt nhân. Mới đây, các nhà khoa học tại MIT đã thử nghiệm thành công một cách xác minh giải trừ vũ khí mà không làm lộ bí mật quân sự.
Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc lần thứ 13: Một diễn đàn học thuật quốc tế

Không đơn thuần là một “ngày hội” đến hẹn lại lên theo chu kỳ hai năm, kể từ năm 2013 hội nghị KH&CN hạt nhân toàn quốc đã trở thành một diễn đàn học thuật mở theo tiêu chuẩn quốc tế, nơi nhiều vấn đề của Việt Nam có thể được bàn thảo và đón nhận ý kiến phản biện của các chuyên gia quốc tế hàng đầu trong lĩnh vực hạt nhân.
TS Trần Chí Thành được trao tượng Viện sỹ Igor Kurchatov cho những đóng góp trong khoa học hạt nhân

TS Trần Chí Thành được trao tượng Viện sỹ Igor Kurchatov cho những đóng góp trong khoa học hạt nhân

Với những đóng góp cho khoa học hạt nhân, TS.Trần Chí Thành, nhà nghiên cứu về an toàn hạt nhân, đã được ROSATOM trao bức tượng Viện sỹ Igor Kurchatov nhân dịp kỷ niệm 65 năm vận hành Obninsk, nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới.
Châu Âu cấp giấy phép cho công nghệ VVER-TOI của Nga

Châu Âu cấp giấy phép cho công nghệ VVER-TOI của Nga

Công nghệ lò phản ứng năng lượng VVER-TOI do Nga thiết kế - phát triển từ công nghệ VVER-1200, đã được Tổ chức Các yêu cầu hạ tầng kỹ thuật châu Âu (EUR) cấp giấy chứng nhận. Điều đó đồng nghĩa với việc mở ra cơ hội vươn ra thị trường thế giới của loại lò phản ứng này.
Bản kế hoạch nhằm đưa Trung Quốc “thống trị” thế giới

Bản kế hoạch nhằm đưa Trung Quốc “thống trị” thế giới

Năm 2015, Bắc Kinh công bố dự án “Chế tạo tại Trung Quốc 2025” (Made in China 2025). Đây là một sáng kiến chiến lược đầy tham vọng nhằm biến Trung Quốc (TQ) thành siêu cường chế tạo cạnh tranh được với Mỹ.