Trang chủ Search

Lê-Xuân-Định - 71 kết quả

Bộ KH&CN công bố quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng mới

Bộ KH&CN công bố quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng mới

Sáng 10/6, Bộ KH&CN tổ chức công bố quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng mới do Thủ tướng Chính phủ ký, theo đó, ông Nguyễn Hoàng Giang, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2016 - 2021, giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ KH&CN từ ngày 3/6/2020.
Ứng dụng KH&CN trong cơ giới hóa và chế biến nông nghiệp: Làm sao để đồng bộ?

Ứng dụng KH&CN trong cơ giới hóa và chế biến nông nghiệp: Làm sao để đồng bộ?

Dù có nhiều điểm sáng trong ứng dụng KH&CN trong chế biến và cơ giới hóa nông nghiệp, nhưng để tiếp tục phát triển toàn diện, ở quy mô rộng hơn thì không thể chỉ “khu trú” trong một số doanh nghiệp lớn.
Hà Tĩnh lấy KH&CN gắn với đổi mới sáng tạo để cơ cấu lại nền kinh tế

Hà Tĩnh lấy KH&CN gắn với đổi mới sáng tạo để cơ cấu lại nền kinh tế

Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Lê Đình Sơn khẳng định: “Quan điểm của Hà Tĩnh là lấy KH&CN gắn với đổi mới sáng tạo để cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, hình thành nền kinh tế tri thức…”.
140 đại biểu dự Hội nghị Các nhà khoa học trẻ ASEAN

140 đại biểu dự Hội nghị Các nhà khoa học trẻ ASEAN

Từ ngày 1– 5/12, Hội nghị Các nhà khoa học trẻ ASEAN 2019 đã diễn ra tại Hà Nội với chủ đề “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới cho Cộng đồng ASEAN bền vững”.
KHCN và đổi mới sáng tạo thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nước

KHCN và đổi mới sáng tạo thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nước

Tại hội thảo “KHCN và đổi mới sáng tạo vì mục tiêu phát triển bền vững”, Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định đã nhấn mạnh đến bốn vai trò quan trọng của KHCN và đổi mới sáng tạo, trong đó đặc biệt là “động lực chính và thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nước theo hướng kinh tế thịnh vượng, bao trùm và bền vững”.
Ông Lê Xuân Định được bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ

Ông Lê Xuân Định được bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa bổ nhiệm ông Lê Xuân Định, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Tái cấu trúc Chương trình KH&CN: Lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới sáng tạo

Tái cấu trúc Chương trình KH&CN: Lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới sáng tạo

Để thực hiện được mục tiêu đưa doanh nghiệp trở thành trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, chúng ta cần có những đổi mới về chính sách và cơ chế hỗ trợ, không chỉ từ Bộ KH&CN mà cả từ Chính phủ và các bộ, ngành liên quan.
Tái cấu trúc các chương trình KH&CN quốc gia: Tăng nội hàm đổi mới sáng tạo

Tái cấu trúc các chương trình KH&CN quốc gia: Tăng nội hàm đổi mới sáng tạo

Gắn nhiệm vụ KH&CN với sản phẩm đầu ra và nhu cầu phát triển của đời sống kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo sự công khai, minh bạch trong các tiêu chí “đầu vào, đầu ra”, sẽ là phương thức để Bộ KH&CN tiến hành tái cấu trúc các chương trình KH&CN quốc gia trong năm 2019.
Khơi thông nguồn lực đầu tư cho KH&CN: Những đổi mới cần thiết

Khơi thông nguồn lực đầu tư cho KH&CN: Những đổi mới cần thiết

Việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào các hoạt động R&D, đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ sẽ chỉ hiệu quả khi đi kèm với nó là những chính sách, cơ chế hỗ trợ hợp lý và thiết thực. Đó cũng là cách thức mà Bộ KH&CN thực hiện kể từ năm 2019 với mục tiêu không để câu “Lấy doanh nghiệp làm trung tâm” thành khẩu hiệu.
Nghị định 70: Rõ ràng, rành mạch, và tạo điều kiện mở cho nhà khoa học

Nghị định 70: Rõ ràng, rành mạch, và tạo điều kiện mở cho nhà khoa học

“Các doanh nghiệp có thể thực hiện nhiệm vụ KH&CN có sử dụng 30% nguồn kinh phí của nhà nước, sau khi kết thúc nhiệm vụ không cần bồi hoàn; trường hợp sử dụng trên 30% nguồn kinh phí của Nhà nước thì ưu tiên cho doanh nghiệp mua để có thể sở hữu, nếu doanh nghiệp không muốn mua thì vẫn được giao cho quyền sử dụng.”