Trang chủ Search

giãn-nở - 147 kết quả

Bức ảnh thiên văn đầu tiên được chụp bằng thấu kính mới của công cụ quang phổ năng lượng tối

Bức ảnh thiên văn đầu tiên được chụp bằng thấu kính mới của công cụ quang phổ năng lượng tối

Khi quan sát vũ trụ, các nhà khoa học bỗng phát hiện một hiện tượng kỳ lạ - vũ trụ đang có xu hướng giãn nở và các thiên hà đang ngày càng cách xa chúng ta.
Vũ trụ đang giãn nở nhanh bất thường, gợi mở đến một nền vật lý mới

Vũ trụ đang giãn nở nhanh bất thường, gợi mở đến một nền vật lý mới

Kết quả đo lường mới về hằng số Hubble – chỉ tốc độ giãn nở của vũ trụ – đang thách thức hiểu biết của chúng ta về vũ trụ, nó có thể hướng chúng ta đến một nền vật lý mới vượt ra ngoài hiểu biết hiện tại.
Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Mặt trời rất nóng là sự thật không có gì mới. Bề mặt của mặt trời khoảng 10.000 độ F (gần 5.540 độ C), đủ nướng cháy tất cả mọi thứ. Nhưng xung quanh mặt trời là một tầng khí gọi là vành corona (vành hào quang) ở thể plasma với nhiệt độ lên tới hơn 3 triệu độ.
Hàn được thủy tinh với kim loại

Hàn được thủy tinh với kim loại

Các nhà khoa học Scotland đã phát triển công nghệ cho phép hàn thủy tinh với các kim loại có thể chịu được tải trọng lớn và nhiệt độ dao động từ -50 đến 90°C.
Các nhà khoa học cảnh báo về tình trạng tăng tốc khởi đầu của thảm họa khí hậu

Các nhà khoa học cảnh báo về tình trạng tăng tốc khởi đầu của thảm họa khí hậu

Theo những dữ liệu mới nhất, biến đổi khí hậu trên hành tinh đang trên đà phát triển nhanh.
Trung Quốc có thể phát hiện những gì ở phía khuất của mặt trăng?

Trung Quốc có thể phát hiện những gì ở phía khuất của mặt trăng?

Tàu đổ bộ Chang’e 4 của Trung Quốc, mới hạ cánh xuống "mặt tối" của mặt trăng, sẽ kiểm tra thành phần đất, thử trồng cây và lắng nghe các dư âm của Vụ nổ lớn.
Chuyện nồi dưỡng sinh của ông Lý Ngọc Minh

Chuyện nồi dưỡng sinh của ông Lý Ngọc Minh

Dân ta có câu “bệnh tùng khẩu nhập” ( bệnh từ miệng vào), lại có câu “dĩ thực vi tiên”( cái ăn là đầu tiên), mà ăn thì phải nấu nướng, cho nên chuyện nồi niêu soong chảo, mới nghe tưởng là chuyện dân dã, thật ra là chuyện quan trọng hàng đầu, nhất là thời buổi động đến cái gì để đưa vào miệng cũng có nguy cơ “ung thư”!
Nguyên tố đất hiếm có thể giúp định nghĩa lại thời gian

Nguyên tố đất hiếm có thể giúp định nghĩa lại thời gian

Cái gì là “1 giây”? Nó có chắc chắn chính xác như chúng ta nghĩ không.
Khám phá lỗ đen phát triển nhanh nhất trong vũ trụ

Khám phá lỗ đen phát triển nhanh nhất trong vũ trụ

Các nhà khoa học Australia phát hiện siêu hố đen phát triển nhanh nhất trong vũ trụ, cách hai ngày lại nuốt lượng vật chất có khối lượng bằng Mặt Trời.
Tâm vũ trụ nằm ở đâu?

Tâm vũ trụ nằm ở đâu?

Vũ trụ thực chất không hề có điểm trung tâm. Kể từ sau vụ nổ Big Bang vào khoảng 13,7 tỉ năm trước, vũ trụ đã không ngừng mở rộng. Nhưng khác với tên gọi, Big Bang không phải là một vụ nổ phát ra từ một tâm điểm cụ thể.